Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác

Lý thuyết và bài tập cho bài 49: Cơ quan phân tích thị giác, Chương 9, Sinh học 8

I - Cơ quan phân tích

Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích.
Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau :

ly-thuyet-bai-co-quan-phan-tich-thi-giac-1-1414511603.jpg

Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 155 SGK Sinh học 8

Đề bài

Quan sát hình 49-1 và 49-2 để hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt.

Câu hỏi thảo luận trang 156 SGK Sinh học 8

Đề bài

Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?

Lời giải chi tiết

Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiểu tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

Câu hỏi thảo luận trang 157 SGK Sinh học 8

Đề bài

Hãy theo dõi kết quả của thí nghiệm sau (hình 49 - 4):

- Với thấu kính hội tụ 1, khi đặt một vật (chẳng hạn cây nến đang cháy) ở vị trí A và vị trí B.

- Vẫn để vật ở vị trí B nhưng thay bằng thấu kính 2 có độ cong lớn hơn.

Qua các kết quả của thí nghiệm trên, em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thuỷ tinh thể trong cầu mắt.

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 1 trang 158 SGK Sinh học 8

Đề bài

Mô tả cấu tạo của mắt nói chung và màng lưới nói riêng.

Lời giải chi tiết

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt.

Câu hỏi 2 trang 158 SGK Sinh học 8

Đề bài

Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.

Lời giải chi tiết

Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm), còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình thường (kích thước khoảng (3-4 mm).

Câu hỏi 3 trang 158 SGK Sinh học 8

Đề bài

Hãy tiến hành thí nghiệm, giải thích?

Thí nghiệm:

- Trưởng hợp thứ nhất: Đặt 1 bút Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm. Em đọc chữ dễ dàng và nhận rõ được màu của bút không?

- Trường hợp thử hai: Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em không nhìn rõ chữ trên bút nữa không, giải thích.

Lời giải chi tiết

Thí nghiệm:

- Trưởng hợp thứ nhất: Đặt 1 bút Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm. Em đọc chữ dễ dàng và nhận rõ được màu của bút.


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

CHƯƠNG IV: HÔ HẤP

CHƯƠNG V: TIÊU HÓA

CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 8

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT

CHƯƠNG VIII: DA

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

CHƯƠNG X: NỘI TIẾT

CHƯƠNG XI: SINH SẢN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 8

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất