Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Môn Ngữ Văn - Lớp 12 - Tập 1

Bài soạn văn chi tiết Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm, Tuần 10, Soạn văn 12 chi tiết, Tập 1
Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hóa,...

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 122 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Đoạn thơ trình bày sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nước. Hãy chia bố cục, gọi tên nội dung trữ tình của từng phần, tìm hiểu trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả trong đoạn văn trên.

Lời giải chi tiết:

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến Đất Nước có từ ngày đó): Đất nước có từ bao giờ?

- Phần 2 (tiếp đến Làm nên Đất Nước muôn đời): Đất nước là gì?

Câu 2 trang 122 SGK Ngữ văn 10 tập 2

Cảm nhận của nhà thơ về đất nước trong phần đầu đoạn trích dựa trên những phương diện nào? Cảm nhận đó có gì khác so với các bài thơ cùng viết về đề tài này?

Lời giải chi tiết:

Tác giả cảm nhận về đất nước trên những phương diện:

- Chiều dài lịch sử (quá khứ- hiện tại- tương lai):

+ Từ huyền thoại Long Quân, Âu Cơ

+ Nhà thơ nhấn mạnh vào những kiếp người giản dị, bình tâm nhưng lại làm nên đất nước

+ Họ là những người bảo vệ đất nước

+ Họ góp phần to lớn vào thế giới tinh thần và vật chất của đất nước

Câu 3 trang 122 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Trong phần sau của đoạn trích (từ "Những người vợ nhớ chồng..." đến hết) tác giả đã làm nổi bật tư tưởng “Đất nước của nhân dân". Tư tưởng ấy đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hoá của đất nước ta như thế nào? Tư tưởng ấy nổi bật trong đoạn thơ này và trong nhiều bài thơ thời chống Mỹ. Vì sao?

Lời giải chi tiết:

- Phát hiện sâu sắc của tác giả trong đoạn thơ từ: “Những người vợ nhớ chồng..." đến hết thể hiện ở các khía cạnh sau:

Câu 4 trang 122 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Hãy nêu những ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của tác giả (tục ngữ, ca dao, truyền thuyết, phong tục...). Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của tác giả về nghệ thuật diễn đạt. Vì sao nói, chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn thơ này gây ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?

Lời giải chi tiết:

a.  Cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 12 TẬP 1

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 1 - NGỮ VĂN 12

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 12

Đề kiểm tra 45 phút kì I - Lớp 12

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN 12 TẬP 2

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ 2 - NGỮ VĂN 12

Đề kiểm tra 45 phút kì II - Lớp 12

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 12

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN

Một số tác giả, tác phẩm, nghị luận văn học, xã hội tham khảo

  • Luyện các đề đọc hiểu thi THPT Quốc gia
  • Tuồng Sơn Hậu - Đào Tấn
  • Mẹ tơm - Tố Hữu