Ngôi kể trong văn tự sự

Bài soạn ngắn gọn cho Ngôi kể trong văn tự sự, Bài 8, Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn, Tập 1

NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

   Đọc đoạn văn (tr.88 SGK Ngữ văn 6 tập 1) đây và trả lời câu hỏi:

a.

- Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ 3.

- Dấu hiệu để nhận ra điều đó: người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, em bé, cha, chim sẻ…) ⟹ thể hiện sự giấu mình đi.

b.

- Đoạn 2 được kể theo ngôi thứ nhất.

- Dấu hiệu nhận ra điều đó: nhân vật Dế Mèn tự xưng là “tôi”.

c. Người xưng “tôi” trong đoạn 2 là Dế Mèn.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 89 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

- Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn:

- Đoạn mới mang tính khách quan, như là đã xảy ra.

Luyện tập câu 2 (trang 89 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

- Thay đổi ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất:

- Thay tất cả chữ “Thanh” bằng “tôi” ⟹ đoạn văn sẽ mang tính khách quan nhiều hơn.

Luyện tập câu 3 (trang 90 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ 3. Vì ta nhận thấy, không có nhân vật nào xưng “tôi” khi kể mà toàn gọi tên nhân vật (Mã Lương, vua, tên địa chủ…)

Luyện tập câu 4 (trang 90 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Trong truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 là bởi giữ không khí cho truyền thuyết, cổ tích. Hơn nữa, giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.

Luyện tập câu 6 (trang 90 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Dùng ngôi kể thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi được quà tặng của người thân.

   VD: Nhận được một cái váy mà em đã thích từ lâu.

- Hôm nay, tôi đã rất bất ngờ vì được mẹ tặng cho cái váy mà tôi đã thích từ lâu.

- Tôi vui sướng, trong lòng rạo rực và thử ngay chiếc váy mới.

- Tôi ôm chầm lấy mẹ và cảm ơn mẹ.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 6 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt
  • Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)

SOẠN VĂN 6 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

  • Tổng kết phần Tiếng Việt