Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Bài soạn ngắn gọn cho Tìm hiểu chung về văn miêu tả, Bài 18, Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn, Tập 2

Thế nào là văn miêu tả:

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Hãy đọc và suy nghĩ về các tình huống sau:

- Tình huống 1: Em phải tả đường dẫn vào nhà và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc.

- Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị nhầm.

- Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ.

* Một số tình huống khác:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 16 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Hãy đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

* Mỗi đoạn miêu tả và có những đặc điểm nổi bật là:

- Đoạn 1: Miêu tả chân dung của Dế Mèn với mọi thứ đều khỏe, đẹp, mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt…

- Đoạn 2: Hình ảnh chú Lượm bé bé, nhanh, vui, hoạt bát nhí nhảnh như con chim chích.

- Đoạn 3: Cảnh hồ, ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Các con vật đang ồn ào, náo động kiếm ăn: “họ cãi cọ om bốn góc đầm chỉ vì tranh nhau tép”.

Luyện tập câu 2 (trang 17 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)

Đề luyện tập:

a. Nếu viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm là:

- Mùa đông sẽ cho ta cảm giác lành lạnh đặc biệt buổi sáng sẽ có sương mù.

- Mùa đông có lá vàng rơi bởi những chiếc lá xanh của mùa xuân, vàng của mùa thu giờ đây đã héo khô và bắt đầu rụng.

- Những cô bác nướng ngô, khoai sẽ nhanh tay quạt thật mạnh để có được những bắp ngô vàng và củ khoai thơm phức.

b. Tả khuôn mặt của mẹ:

- Khuôn mặt mẹ phúc hậu

- Đôi mắt mẹ đen

- Mẹ có mái tóc: đen, dài và mượt


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 6 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt
  • Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)

SOẠN VĂN 6 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

  • Tổng kết phần Tiếng Việt