Viết bài tập làm văn số 3

Bài soạn ngắn gọn cho Viết bài tập làm văn số 3, Bài 12, Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn, Tập 1

 Chọn một trong bảy đề nêu ở mục 1 phần Luyện tập: Xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường.

a) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…).

b) Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…)

c) Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn,…)

d) Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,..)

đ) Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,...)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề a. Kể về một kỉ niệm đáng nhớ:

Dàn bài

a. Mở bài: Kỉ niệm tuổi thơ đó xảy ra khi nào (hoặc là ở quê nào, con vật nào…).

b. Thân bài:

- Kể lạ diễn biến chi tiết về kỉ niệm tuổi thơ đó:

+, Đó là một kỉ niệm đẹp (chẳng hạn bạn tặng em một cái vòng rất đẹp hoặc cũng có thể là chuyện buồn vì em đã đánh mất một người bạn tốt).

+, Sự việc xảy ra như thế nào và diễn biến.

- Kỉ niệm đó để lại ấn tượng gì trong lòng em.

Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề b. Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…)

Dàn bài

a. Mở bài.

- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

b. Thân bài.

- Kể lại diễn biến của câu chuyện.

+ Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện?

+ Tình huống đáng cười trong câu chuyện là gì?

+ Câu chuyện kết thúc ra sao?

- Em rút ra được điều gì từ câu chuyện đó?

c. Kết bài: Ấn tượng mà câu chuyện để lại trong em là gì?

Câu 3 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề c. Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ, thể thao mà quen, tính tình của bạn,…)

Dàn bài

a. Mở bài.

- Giới thiệu khái quát về người bạn.

- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa hai người ở đâu? vào lúc nào?

b. Thân bài.

- Kể lại buổi gặp gỡ đó (do tình cờ hay do người khác giới thiệu).

- Đặc điểm hay tính cách của người bạn đó có gì đặc biệt?

- Em thích nét tính cách nào nhất ở người bạn đó?

Câu 4 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề d. Kể về một cuộc gặp gỡ (đi thăm các chú bộ đội, gặp các thiếu niên vượt khó,..)

Dàn bài

a. Mở bài.

- Cuộc gặp gỡ diễn ra khi nào? ở đâu? với ai?

b. Thân bài.

- Kể các chi tiết trong buổi gặp gỡ ấy.

+ Mở đầu cuộc gặp gỡ như thế nào?

+ Diễn biến cuộc gặp gỡ ra sao? (các sự việc, không khí, quang cảnh,…).

+ Cuộc gặp gỡ kết thúc trong không khí như thế nào?

- Ý nghĩa của cuộc gặp gỡ là gì?

Câu 5 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề đ. Kể về những đổi mới ở quê em (có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,...)

Dàn bài

a. Mở bài.

- Giới thiệu khái quát về quê em.

b. Thân bài.

- Quê em trong quá khứ như thế nào?

- Quê em ngày nay đã đổi mới ra sao?

+ Quang cảnh?

+ Nhịp sống?

+ Tinh thần hăng say lao động?

- Nhìn quê hương đổi mới, cảm giác của em thế nào?

c. Kết bài.

Câu 6 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề e. Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập)

Dàn bài

a. Mở bài:

- Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.

- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.

b. Thân bài:

- Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.

- Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.

- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?

Câu 7 (trang 130 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)

Đề g. Kể về một người thân của em (ông bà, bố mẹ, anh chị,…)

Dàn bài

a. Mở bài:

- Giới thiệu về mẹ

- Tình cảm chung về mẹ

b. Thân bài:

- Giới thiệu bao quát

* Biểu cảm về ngoại hình

- Mái tóc mẹ đen mượt và dài ngang vai ôm lấy khuôn mặt

- Nước da mẹ ko trắng như bao người phụ nữ khác vì ngày xưa mẹ đã vất vả kiếm ra tiền để lo cho gia đình

* Biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, công việc


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 6 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt
  • Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)

SOẠN VĂN 6 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

  • Tổng kết phần Tiếng Việt