Bài 15: Vật liệu cơ khí

Lý thuyết và bài tập cho Bài 15: Vật liệu cơ khí, Phần 2, Chương 3, Công nghệ 11
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi Bài 15 trang 75 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

Lời giải chi tiết

Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu để ta có thể chọn vật liệu đúng theo yêu cầu kĩ thuật.

Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

Lời giải chi tiết

- Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.

a. Độ bền:

-  ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.

-  Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

-  Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).

-  Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).

Câu 2 trang 76 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí.

Lời giải chi tiết

+ Nhựa nhiệt dẻo:

- Tính chất: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện. Gia công nhiệt được nhiều lần. Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao.

- Công dụng: Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.

+ Nhựa nhiệt cứng:

Câu 3 trang 76 SGK Công nghệ 11

Đề bài

Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.

Lời giải chi tiết

Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau

+ Compozit nền là kim loại:

- Tính chất: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao

- Công dụng: Dùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ:

- Tính chất: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ.


Giải các môn học khác

Bình luận

Phần 1: Vẽ kĩ thuật

Chương 1: Vẽ kĩ thuật cơ sở

Chương 2: Vẽ kĩ thuật ứng dụng

Phần hai: Chế tạo cơ khí

Chương 3: Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi

Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí

Phần ba: Động cơ đốt trong

Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong

Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong

Chương 7: Ứng dụng động cơ đốt trong