Bài 10. Một số muối quan trọng

Lý thuyết và bài tập cho Bài 10. Một số muối quan trọng, Chương 1, Hóa học 9

I. MUỐI NATRI CLORUA NaCl

1. Trạng thái tự nhiên

Natri clorua có trong nước biển. Cho nước biển bay hơi, ta được chất rắn là hỗn hợp của nhiều muối, thành phần chính là NaCl (trong 1m3 nước biển có hòa tan chừng 27kg NaCl, 5kg \(MgCl_2\), 1kg CaSO4 và một khối lượng nhỏ những muối khác).

Ngoài ra, trong lòng đất cũng chứa một khối lượng muối natri clorua kết tinh gọi là muối mỏ.

Những mỏ muối có nguồn gốc từ những hồ nước mặn đã cạn đi từ hàng triệu năm.

2. Cách khai thác

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 36 SGK Hóa học 9.

Đề bài

Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:

a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?

b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó?

c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

Lời giải chi tiết

a) Pb(NO3)2                    

b) NaCl                     

Bài 2 trang 36 SGK Hóa học 9

Đề bài

Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sản phẩm có NaCl => chất ban đầu 1 chất phải có nguyên tố Na,  1 chất phải có chứa nguyên tố Cl

Lời giải chi tiết

Bài 3 trang 36 SGK Hóa học 9

Đề bài

a) Viết phương trình điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn).

b) Những sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl ở trên có nhiều ứng dụng quan trọng:

-Khí clo dùng để: 1)…, 2)…, 3)…

-Khí hidro dùng để:1)…, 2)…, 3)…

-Natri hiđroxit dùng để: 1)…, 2)…, 3)…

Điền những ứng dụng sau đây vào những chỗ để trống ở trên cho phù hợp:

Bài 4 trang 36 SGK Hóa học 9

Đề bài

Dung dịch \(NaOH\) có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong mỗi cặp chất sau được không? (nếu được thì ghi dấu (x), Nếu không thì ghi dấu (o) vào các ô vuông).

a) Dung dịch \(K_2SO_4\) và dung dịch \(F{e_2}{(S{O_4})_3}\).

b) Dung dịch \(N{a_2}S{O_4}\) và dung dịch \(CuS{O_4}\).

c) Dung dịch \(NaCl\) và dung dịch \(BaC{l_2}\).

Viết các phương trình hóa học, nếu có.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dung dịch NaOH cho vào 2 chất đó mà có hiện tượng quan sát được khác nhau thì sẽ phân biệt được 

Bài 5 trang 36 SGK Hóa học 9

Đề bài

Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy.

a) Viết các phương trình hóa học đối với mỗi chất.

b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác nhau hay không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được.

c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng.

Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) PTHH: 


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC