Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Lý thuyết và bài tập cho Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat, Chương 3, Hóa học 9

I. AXIT CACBONIC (H2CO3)

1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí

Trong nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic: 1000m3 nước hòa tan được 90 m3 khí CO2.

Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, phần lớn vẫn tồn tại ở dạng phân tử CO2

2.  Tính chất hóa học

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 91 SGK Hoá học 9

Đề bài

Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Viết phương trình hoá học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào tính chất: Muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 

Lời giải chi tiết

*  H2CO3 là axit yếu hơn axit HCl:  axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. 

Bài 2 trang 91 SGK Hoá học 9

Đề bài

Dựa vào tính chất hoá học của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của muối MgCO3 và viết các phương trình hoá học minh hoạ.

Lời giải chi tiết

Tính chất của muối MgCO3 : xét điều kiện phản ứng, MgCO3 có các tính chất sau:

a) Tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn tạo thành axit cacbonic:  MgCO3 + 2HNO3  → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O

Bài 3 trang 91 SGK Hoá học 9

Đề bài

Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau:

C \( \to\) CO2 \( \to\) CaCO3 \( \to\) CO2

Lời giải chi tiết

Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học:

a)  С + O2 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CO2

b) CO2 + CaO \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CaCO3

c CaCO3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CaO + CO2

Bài 4 trang 91 SGK Hoá học 9

Đề bài

Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau.

a)  H2SO4 và KHCO3 ;    d) CaCl2 và Na2CO3 ;

b  K2CO3 và NaCl;         e) Ba(OH)2 và K2CO3.

c)  MgCO3 và HCl;

Giải thích và viết các phương trinh hoá học.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí.

Bài 5 trang 91 SGK Hoá học 9

Đề bài

Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.

Lời giải chi tiết

Số mol H2SO4 trong bình chữa cháy là:  980 : 98 = 10 mol

 Phương trình hóa học : H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC