Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Bài soạn văn ngắn gọn Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh, Tuần 18, Soạn văn 10 ngắn gọn, tập 1

KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

a) Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản

- Đối tượng:

+ Trong văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”: Người viết tập trung thuyết minh về một hiện tượng, một nếp sống văn hóa của dân tộc Việt Nam.

+ Trong văn bản “Bưởi Phúc Trạch”, người viết tập trung thuyết minh về bưởi Phúc Trạch và giá trị của bưởi Phúc Trạch.

 - Mục đích:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 168 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Các ý chính:

Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả

- Giới thiệu về tác phẩm

Thân bài:

- Hoàn cảnh ra đời bài thơ

- Đánh giá:

+ Giá trị nội dung: hào khí, sức mạnh của quân đội nhà Trần, chí làm trai theo quan niệm Nho giáo.

+ Giá trị nghệ thuật: sự cô đọng, đạt tới độ súc tích cao, nhấn mạnh tính kì vĩ về thời gian, không gian và con người

+ Bài học nhân sinh cho hậu thế

Kết bài: 

- Khẳng định vai trò của tác phẩm, bài học đối với người đọc.

Luyện tập câu 2 (trang 168 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

- Khi giới thiệu một di tích, một thắng cản của đất nước, có thể dựa trên các nội dung sau:

+ Địa điểm, nguồn gốc lịch sử của di tích

+ Miêu tả vẻ đẹp của di tích

+ Ý nghĩa, giá trị của di tích

- Có thể sắp xếp theo trình tự như trên, nhưng khi miêu tả vẻ đẹp của di tích, có thể sắp xếp theo trình tự không gian: xa – gần, ngoài – trong...


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35