Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Bài soạn văn ngắn gọn Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, Tuần 7, Soạn văn 10 ngắn gọn, tập 1

Phần I

I - MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ 

1.

- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể thấy  sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.

2.

- Miêu tả trong văn trong văn tự sự không hoàn toàn giống với miêu tả trong văn miêu tả.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 76 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

a. Một đoạn trích tự sự đã học ở lớp 10.

    Đoạn tự sự kể lại việc bà lão phát hiện ra Tấm từ trong quả thị bước ra trong văn bản “Tấm Cám” (từ “Ngày nào bà lão cũng đi chợ vắng... lấy làm lạ”.

- Yếu tố miêu tả: “Từ trong quả thị chui ra một cô gái thân hình bé nhỏ như ngón tay nhưng chỉ trong chớp mắt đã biến thành Tấm”.

=> Yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung rõ nét vẻ đẹp của Tấm từ quả thị bước ra và sau những lần biến hóa thì hiện nay sẽ trông như thế nào.

Luyện tập câu 2 (trang 76 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Mở bài:

- Thời gian, địa điểm của chuyến đi

- Cảm xúc ban đầu khi ngồi trên chuyến xe để về quê ngoại?

Thân bài:

- Miêu tả quang cảnh trên đường về quê

- Cảnh vật thôn quê bắt đầu hiện ra trước mắt: những cánh đồng rộng lớn, đàn cò trắng đang bay thẳng cánh, ánh nắng của buổi sớm bình minh đang hiện dần ra trước mắt…

- Miêu tả nhà bà ngoại: Vị trí, cảnh vật xung quanh nhà bà (vườn cây với những loại quả lạ, ao…)


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35