Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Bài soạn văn ngắn gọn Khái quát lịch sử Tiếng Việt, Tuần 21, Soạn văn 10 ngắn gọn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Ví dụ minh họa cho các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài :

- Giữ nguyên về nghĩa, chỉ khác cách đọc : tâm, đức, tài, độc lập, hạnh phúc…

- Rút gọn : thừa trần -> trần ; lạc hoa sinh -> củ lạc.

- Đảo vị trí các yếu tố : nhiệt náo -> náo nhiệt ; thích phóng -> phóng thích.

- Đổi khác nghĩa : phương phi (hoa cỏ thơm tho) -> béo tốt ; bồi hồi (đi đi lại lại) -> bồn chồn, xúc động ; đinh ninh (dặn dò) -> yên chí, tin chắc là.

Câu 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

- Số lượng kí hiệu chữ viết không quá lớn

- Số lượng chữ cái để ghi âm vị rất ít (khoảng 26 chữ cái). Muốn ghi âm tiết thì ghép chữ cái lại,

- Dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ

- Có thể ghi âm tất cả âm thanh mới lạ

Câu 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương tây: Base --> ba zơ (ba-dơ);

- Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc: bán dẫn

- Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): giống loài (thay cho chủng loại)


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35