Tấm Cám

Bài soạn văn ngắn gọn Tấm Cám, Tuần 7, Soạn văn 10 ngắn gọn, tập 1

Tóm tắt

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 72 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Câu chuyện được diễn biến qua 2 chặng chính:

Chặng 1Tấm ở với dì ghẻ.

Chặng 2: Tấm trở thành Hoàng hậu đến hết truyện.

Chặng 1: Tấm ở với dì ghẻ.

+  Cái yếm đỏ - mâu thuẫn quyền lợi vật chất.

Câu 2 (trang 72 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

- Tấm có 4 lần biến hóa:

Lần 1: Chim Vàng Anh

     Chim vàng anh là loài chim cao quý, có giọng hót hay có lẽ vậy mà Tấm đã hóa kiếp thành con chim để được quấn quýt bên vua. Cũng chính vàng anh đã hót mắng Cám để trút nỗi hận.

Lần 2: Hai cây xoan

     Một lần nữa bị hãm hại, nhưng Tấm không từ bỏ, nàng hóa thân vào hai cây xoan xanh mát và lại chiều được ý vua.

Lần 3: Khung cửi

     Lần biến hóa này là do Cám làm nên, chặt cây làm khung cửi nhưng Cám lại bị Tấm dọa cho một phen hú vía.

Lần 4: Qủa thị

Câu 3 (trang 72 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

- Xét về góc độ đạo đức: Hành động của Tấm có phần trái với bản chất hiền lành, lương thiện. Tuy nhiên, đây là hành động trả thù xứng đáng cho những con người độc ác, vô nhân trong xã hội.

- Xét về vấn đề thể loại: Hành động trả thù của Tấm đã thể hiện đúng yêu cầu thể loại về truyện cổ tích.

- Kết thúc này cho thấy tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, cái ác phải bị trừng trị, con người không chỉ biết yêu thương hay sống lương thiện mà còn phải biết căm hờn, biết diệt trừ cái xấu.

Câu 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

    Các lực lượng đối lập trong truyện:

- Trong gia đình:

+ Dì ghẻ >< con chồng

+ Con chung >< con riêng

- Ngoài xã hội:

+ Người thiện >< kẻ ác

- Bản chất của mâu thuẫn và xung đột:

+ Mâu thuẫn gia đình: nguyên nhân là do vấn đề thừa kế gia sản, những quyền lợi vật chất của các thành viên gia đình.

+ Mâu thuẫn xã hội: nguyên nhân  do xung đột giữa các lực lượng đối lập trong xã hội nhằm khẳng định quyền lợi và địa vị mới.

+ Mâu thuẫn giữa thiện và ác

Luyện tập câu hỏi (trang 72 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

* Các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì:

+ Có các yếu tố thần kì (tiên, Bụt, sự biến hóa thần kì, những vật có phép màu,...).

+ Kết cấu: Nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn nhưng cuối cùng cũng tìm được hạnh phúc, sự công bằng.

+ Kiểu nhân vật chức năng:các nhân vật trong truyện không có nội tâm hay diễn biến tâm lí sâu sắc. Nhân vật không có ính cách riêng.

+ Kết thúc có hậu thể hiện quan niệm của nhân dân.

* Phân tích:

 - Các yếu tố thần kì trong truyện “Tấm Cám”:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35