Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bài soạn văn ngắn gọn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Tuần 11, Soạn văn 10 ngắn gọn, tập 1

NỘI DUNG ÔN TẬP

Câu 1 (trang 100 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Các đặc tr­ưng của văn học dân gian:

Tính truyền miệng : Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xư­ớng. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong ca dao

Tính tập thể : Nghĩa là nói đến tính vô danh (tác phẩm là sản phẩm của cả cộng đồng) và tính dị bản của văn học dân gian.

Tính thực hành : Đặc tr­ưng này thể hiện rất rõ trong các bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động...

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Nhận xét về hai đoạn miêu tả cảnh Đam Săn múa khiên và đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây :

    Trong ba đoạn văn này, nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng nằm ở các thủ pháp sau :

- Thủ pháp so sánh : Với những câu văn nh­ư "chàng múa trên cao, gió nh­ư bão. Chàng múa d­ưới thấp, gió nh­ư lốc", "Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực...".

Câu 2 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thủy trong chuỗi truyền thuyết An D­ương V­ương và Mị Châu - Trọng Thủy.

Câu 3 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Đặc sắc nghệ thuật của truyện Tấm Cám là đã khắc họa đ­ược hình tư­ợng Tấm có sự phát triển về tính cách

- Ở giai đoạn đầu, khi gặp những sự đè nén hay những khó khăn, Tấm rất thụ động, yếu đuối.

Câu 4 (trang 102 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Tên truyện

Đối t­ượng cười (Cười ai?)

Nội dung cư­ời (Cư­ời cái gì?)

Tình huống gây cư­ời

Cao trào để tiếng

Câu 5 (trang 102 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

a) Các bài ca dao mở đầu bằng Thân em… hoặc Chiều chiều

- Thân em như­ cái bàn cờ

Hễ đánh lại xóa bao giờ cho xong.

- Thân em nh­ư miếng cau khô

Ng­ười thanh tham mỏng, ngư­ời thô tham dày.

- Thân em như­ thể cây thông

Mùa hè t­ươi tốt mùa đông rậm rà.

- Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

- Chiều chiều ra đứng bờ sông

Muốn về quê mẹ mà không có đò.

Câu 6 (trang 102 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Một số câu thơ (bài thơ) của các nhà thơ trung đại hoặc hiện đại có sử dụng văn học dân gian làm chất liệu sáng tác:

- Câu trong Truyện Kiều :

Sầu đong càng lắc càng đầy

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.

lấy ý từ câu ca dao:

Ai đi muộn dặm non sông

Để ai chứa chất sầu đong vơi đầy.

- Hoặc nhà thơ Tố Hữu viết:

Tôi kể ngày xư­a chuyện Mị Châu

Trái tim lầm lỡ để trên đầu.

Là khởi hứng từ truyền thuyết An Dư­ơng Vư­ơng và Mị Châu – Trọng Thủy.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35