Ông đồ – Vũ Đình Liên - Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Ông đồ – Vũ Đình Liên bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, kể chuyện hay nhất bám sát chương trình học, Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích nhân vật ông đồ

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên là bài thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới giai đoạn đầu.

- Khái quát hình ảnh ông đồ: Hình ảnh ông đồ là hình ảnh trung tâm của bài thơ, tuy nhiên, hình ảnh này có sự thay đổi lớn qua 2 giai đoạn: thời kì đắc ý và thời kì suy tàn.

2. Thân bài:

a. Hình ảnh ông đồ thời kì đắc ý

- Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời gian “Tết đến xuân về”, khi “hoa đào nở”:

Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài giời mưa bụi bay

Ông Đồ đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng níu kéo cuộc đời thầm lặng bẽ bàng ngồi bên lề phố đông người qua nhưng so với thời đại mới đang sục sôi, bon chen thì ông chỉ là chiếc lá úa tàn đang rụng rơi cay đắng.

“Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài giời mưa bụi bay”

Chứng minh rằng: Bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi

Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết. Bởi chính vậy, những ông đồ già trên vỉa hè, phố xá rất đông khách thuê viết. Hình ảnh ông đồ đội khăn xếp, mặc áo the viết câu đối đã khắc ghi vào sâu trong tâm trí nhà thơ Vũ Đình Liên. Với bài thơ "Ông đồ", Vũ Đình Liên đã chạm được vào những dung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi đến những thế hệ sau này.

Chứng minh rằng: Bài thơ ông đồ Vũ Đình Liên đã chạm được vào những rung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi

Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết. Bởi chính vậy, những ông đồ già trên vỉa hè, phố xá rất đông khách thuê viết. Hình ảnh ông đồ đội khăn xếp, mặc áo the viết câu đối đã khắc ghi vào sâu trong tâm trí nhà thơ Vũ Đình Liên. Với bài thơ "Ông đồ", Vũ Đình Liên đã chạm được vào những dung cảm tâm linh của giống nòi nên nó còn tha thiết mãi đến những thế hệ sau này.

Phân tích bài thơ Ông Đồ - Vũ Đình Liên

Dàn ý

I. Mở bài

- Khái quát về tác giả Vũ Đình Liên, một nhà thơ nổi bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương và sự hoài niệm quá khứ.

- Giới thiệu bài thơ Ông đồ: Một trong những bài thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, mỗi người sẽ có cảm giác “sám hối...với lớp người đang đi về cõi chết”- ông đồ.

II. Thân bài

1. Hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành

- Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở.

Đọc bài thơ ông đồ, ông Vũ Quần Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bàí thơ để chứng minh ý kiến trên

Dàn ý

I. Mở bài

- Khái quát về tác giả Vũ Đình Liên, một nhà thơ nổi bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương và sự hoài niệm quá khứ.

- Giới thiệu bài thơ Ông đồ: Một trong những bài thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, mỗi người sẽ có cảm giác “sám hối...với lớp người đang đi về cõi chết”- ông đồ.

- Trích dẫn nhận định của Vũ Quần Phương "Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ."

Phân tích, bình giảng: Ông đồ của Vũ Đình Liên

Sáng tác của Vũ Đình Liên là sự hoà quyện của hai nguồn cảm hứng: “Lòng thương người và tình hoài cổ” (Hoài Thanh).Tình hoài cổ khiến thơ ông có cái bâng khuâng tiếc nuối những truyền thống văn hoa mờ nhạt dần, những bi kịch “biết tìm đâu” “cảnh xưa rực rỡ trăm màu” (Hồn xưa).

         Còn lòng thương người khiến câu chữ như động cựa bởi nỗi xót xa trước những cảnh “thân tàn ma dại”. “Ông đồ”- một trong những bài thơ nổi tiếng của Vũ Đình Liên chính là sự thăng hoa của hai nguồn cảm hứng này.

Bình giảng khổ 3 và 4 trong bài " Ông đồ" của Vũ Đình Liên

Dàn ý

1. Mở bài

- Khái quát về tác giả Vũ Đình Liên, một nhà thơ nổi bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương và sự hoài niệm quá khứ.

- Giới thiệu bài thơ Ông đồ: Một trong những bài thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, mỗi người sẽ có cảm giác “sám hối...với lớp người đang đi về cõi chết”- ông đồ.

- Giới thiệu đoạn trích: đoạn trích thuộc khổ 3 và khổ 4 nói về hình ảnh ông đồ khi nho học lụi tàn.

2. Thân bài

Phân tích đoạn thơ sau: "Năm nay đào lại nở... Hồn ở đâu bây giờ ?" trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

Dàn ý

1. Mở bài

- Khái quát về tác giả Vũ Đình Liên, một nhà thơ nổi bật với thiên hướng văn chương mang nặng nỗi tiếc thương và sự hoài niệm quá khứ.

- Giới thiệu bài thơ Ông đồ: Một trong những bài thơ bình dị mà cảm động, nhìn vào đó, mỗi người sẽ có cảm giác “sám hối...với lớp người đang đi về cõi chết”- ông đồ.

- giới thiệu khổ thơ: nằm cuối bài thơ nói về sự hoài niệm dành cho ông đồ.

2. Thân bài

- Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở (lại: sự lặp lại tuần hoàn của cảnh thiên nhiên).

Cảm nhận về bài thơ "Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm.

II. Thân bài: Cảm nhận tác phẩm

1. Cảm nhận về hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành

- Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở.

- Hành động: bày mực tàu, giấy đỏ - công cụ chủ yếu của các nhà nho.

- Địa điểm: Bên phố đông người ⇒ sự đông vui, náo nhiệt lúc xuân về.

⇒ Hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi dịp tết đến xuân về thưở xưa.


Giải các môn học khác

Bình luận

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Văn tự sự

Nghị luận xã hội

Văn thuyết minh

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7