Tác phẩm Nhớ rừng - Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Nhớ rừng bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, kể chuyện hay nhất bám sát chương trình học, Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Văn học việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX cho đến 1945 thể hiện rõ nét tình cảm yêu nước của dân tộc ta thời kì này. Hãy chứng minh qua các tác phẩm đã học

      Một nét nổi bật, rực rỡ của Việt Nam về mặt đạo đức là lòng yêu nước, đã thành một truyền thống quý báu, thể hiện trong các giai đoạn lịch sử. Đầu thế kỉ XX đến 1945 là thời kì nước ta có nhiều biến chuyển đặc biệt. Đó là thời kì thực dân Pháp cai trị nước ta tàn khốc, khai thác nước ta kiệt cùng. Bọn vua quan phong kiến bóc lột tàn tệ nhân dân. Phong trào cách mạng nổi lên liên tục, đặt biệt từ năm 1930, Đảng Cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng.

Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Bài thơ mở đầu đầy căm hờn nhưng cũng đầy bất lực của con hổ. Sự căm hờn ấy là kết quả của sự dồn nén lâu ngày trong chật chội và ngột ngạt. Nó bứt rứt, khó chịu và u uất vô cùng.

Phân tích tâm trạng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

  Nhớ rừng là một bài thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. Nó cũng là một bài in được dấu ấn đậm và bền trong nhiều thế hệ bạn đọc . Tác giả của nó - thi sĩ Thế Lữ, là một nhà thơ tài năng, người có công đầu trong phong trào Thơ mới. Có thể nói ông đã nhập thân hoàn toàn vào hình tượng con hổ trong bài, mượn con hổ để bộc lộ tâm sự của một thanh niên trí thức trước cuộc đời tù túng, nô lệ.

       Một khía cạnh rõ nét của tâm sự ấy, là nỗi “tủi nhục” vì hiện trạng của thân phận:

            Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,

Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ – Bài mẫu 1

Ngay từ đầu khi mới xuất hiện trên thi đàn văn học, phong trào Thơ Mơi đã đánh dấu cho sự đổi thay lớn lao của nền thi ca dân tộc. Để có được những sự thay đổi lớn lao ấy , đó là sự đóng góp miệt mài và say mê của hàng loạt cây bút với hồn thơ lãng mạn và giàu cảm xúc.

         Thế Lữ được mệnh danh là "lá cờ đầu của phong trào thơ mới" với ngòi bút xuất sắc in dấu trong các tác phẩm thơ ca. Rất nhiều tác phẩm của ông đã góp phần to lớn cho sự phát triển của Thơ Mới mà tiêu biểu nhất là tác phẩm Nhớ Rừng.

Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ

Thông qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, Thế Lữ muốn bộc lộ tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại, khát khao cuộc sống tự do cũng là thể hiện lòng yêu nước một cách thầm kín của ông.

Em có nhận xét gì về câu nói của Hoài Thanh khi đọc bài Nhớ rừng: Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được?

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm.

- Trích dẫn nhận định của Hoài Thanh: "Thế Lữ như một vị tướng điều khiển đội quân Việt ngữ với một mệnh lệnh không thể cưỡng lại được".

2. Thân bài

a. Giải thích nhận định

- Vị tướng: người lãnh đạo oai hùng, dẫn đầu đoàn quân.

- Việt ngữ: ngôn ngữ tiếng Việt.

- Không thể cưỡng lại: thể hiện sự oai hùng của vị tướng, có thể hô mưa gọi gió, oai hùng trong cách sử dụng wtf ngữ.

b. Chứng minh nhận định

Đằng sau sự hồi tưởng về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực cùng một khát vọng tự do tha thiết. Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ ý trên: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối......Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm.

- Vị trí và nội dung đoạn trích: khổ thứ 3 nói về cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.

2. Thân bài

Đoạn thơ nói về bộ tranh tứ bình thiên nhiên hùng vĩ và đẹp lộng lẫy:

- “Nào đâu ... ánh trăng tan” ⇒ Cảnh đẹp diễm lệ khi con hổ đứng uống ánh trăng thật lãng mạn

- “Đâu những ngày ...ta đổi mới” ⇒ Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng mạn ngắm giang sơn đổi mới.

Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ :Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối....Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Nhớ rừng - Thế Lữ

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm.

- Vị trí và nội dung đoạn trích: khổ thứ 3 nói về cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.

2. Thân bài

Đoạn thơ nói về bộ tranh tứ bình thiên nhiên hùng vĩ và đẹp lộng lẫy:

- “Nào đâu ... ánh trăng tan” ⇒ Cảnh đẹp diễm lệ khi con hổ đứng uống ánh trăng thật lãng mạn

- “Đâu những ngày ...ta đổi mới” ⇒ Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng mạn ngắm giang sơn đổi mới.

Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ

Dàn ý

I. Mở bài

- Đề tài yêu nước luôn là một đề tài lớn, xuyên suốt trong văn học Việt Nam

- Đối với các nhà thơ Mới, họ thường gửi gắm nỗi niềm thầm kín trong thơ của mình và Thế Lữ cũng vậy, ông gửi gắm nỗi lòng yêu nước thông qua “Nhớ rừng”

II. Thân bài

1. (Đoạn 1+4): Cảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú

a. Đoạn 1

- Hoàn cảnh bị nhốt trong cũi sắt, trở thành một thứ đồ chơi

Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ "Nhớ rừng" của thi sĩ Thế Lữ

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ - một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới.

- Khái quát tâm trạng: Trong tác phẩm, trung tâm chính là tâm trạng con hổ trước thực tại tầm thường và quá khứ vàng son, qua đó nói về chính những con người Việt Nam đang trong hoàn cảnh mất nước.

2. Thân bài:

a. Hoàn cảnh con hổ

- Trước đây: là chúa sơn lâm oai hùng của rừng thẳm.


Giải các môn học khác

Bình luận

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Văn tự sự

Nghị luận xã hội

Văn thuyết minh

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7