Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội - Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8) - Tập 1

Xemloigiai.net hướng dẫn chi tiết cho: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Muốn làm thằng cuội, Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội để thấy rõ cái ngông của nhà thơ Tản Đà

Bài thơ viết theo thể Đuờng luật thất ngôn bát cú. Niêm luật đầy đủ, đối ý, đối thanh chặt chẽ và cân đối. Nhưng ngay từ câu đầu, bằng lời lẽ tự nhiên, nhà thơ bộc lộ tâm sự trong lời than thở “buồn lắm”! Nhưng phải đọc cả hai câu đầu mới thấy cái buồn của nhà thơ là vì lẽ gì? Than thở với ai? Và ở thời điểm nào?

Ta hãy đọc câu 1 và 2:

Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!

Trần thế em nay chán nửa rồi.

Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thế xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!

Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài Muốn làm thằng Cuội

Bài thơ có sức hấp dẫn do lời thơ tự nhiên, giản dị, có nhiều hình ảnh bắt nguồn từ trong các tác phẩm dân gian hoặc các điển tích thông dụng, do tình thơ buồn chán mà chân thành.

Hai câu đầu đã diễn tả tâm trạng của nhà thơ trước cảnh đời:

Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!

Trần thế em nay chán nửa rồi,

Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà

Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: là thi sĩ khởi đầu cho nền thơ lãng mạn, là người chắp viên gạch nối thơ cổ đại với thơ hiện đại. Trong chất lãng mạn đó ẩn chứa tư tưởng, tình cảm và tấm lòng yêu nước sâu sắc của ông. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội là một ví dụ tiêu biểu. Như ta đã biết, xã hội ông đang sống quá coi trọng đồng tiền và địa vị. Tài năng, sức lao động, tình cảm sâu đậm không đem lại hạnh phúc cho con người. Bao trùm bên trong là nỗi buồn về thực tại. Tản Đà đã bật lên một lời gọi, lời nhắn gửi chị Hằng - người bạn muôn đời của những kẻ cô đơn:

Chép lại chính xác một bài thơ 7 chữ đã học mà em thích nhất. Viết đoạn văn nêu ngắn gọn một lí do em thích bài thơ đã chép, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Bài thơ Muốn làm thăng Cuội của Tản Đà hấp dẫn người đọc ở giọng thơ ngông rất thú vị

Muốn làm thằng Cuội

                                                   - Tản Đà -

Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!

Trần thế em nay chán nửa rồi

Cung quế đã ai ngồi đó chửa?

Cành đa xin chị nhắc lên chơi

Có bầu có bạn can chi tủi

Cùng gió cùng mây thế mới vui

Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám

Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ mà em thích nhất trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà, trong đó có sử dụng hai từ tượng hình

Để cứ mỗi năm rằm tháng tám. Tựa lưng trông xuống thể gian cười. Đây là hai câu thơ thể hiện đậm nét sự lãng mạn và cái ngông của Tản Đà.

Để cứ mỗi năm rằm tháng tám

Tựa lưng trông xuống thể gian cười.

Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội

Tâm trạng của Tản Đà bao trùm cả bài thơ là tâm trạng buồn chán thất vọng với cuộc đời. Đó là thái độ không dung hoà với thực tại, là sự phản kháng gián tiếp với cuộc đời.

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà.

Cái ngông của Tản Đà trong bài thơ này là một hình thức ứng xử vốn nằm trong cốt cách của nhà nho tài tử trong thơ truyền thống

Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu xuất hiện trên văn đàn Việt Nam những năm đầu thế kỷ với một cá tính độc đáo: một nhà thơ của sầu và mộng, ngông và đa tình. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội đã thể hiện rất rõ cá tính ấy của ông.

Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà thi sĩ

Những năm hai mươi của thế kỉ XX, Tản Đà là thi bá trên thi đàn Việt Nam. Tài hoa, lãng mạn, thoát li và ngông là phong cách nghệ thuật của thi sĩ Tản Đà. Trong bài "Thú ăn chơi", thi sĩ viết:

"Trời sinh ra bác Tản Đà,

Quê hương thời có, cửa nhà thời không.

Nửa đời Nam, Bắc, Tây, Đông,

Bạn bè sum họp, vợ chồng biệt li.

Túi thơ đeo khắp ba kĩ,

Lạ chi rừng biển thiếu gì gió trăng...".

Bài Muốn làm thằng Cuội" là bài thơ kiệt tác, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Tản Đà:

"Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!


Giải các môn học khác

Bình luận

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Văn tự sự

Nghị luận xã hội

Văn thuyết minh

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7