Quê hương – Tế Hanh - Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Quê hương – Tế Hanh bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, kể chuyện hay nhất bám sát chương trình học Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Em hãy nhận xét về tình cảm của Tế Hanh trong bài thơ Quê hương

    Quê hương luôn là một cảm hứng sâu sắc cuốn hút hấp dẫn những nhà thơ Việt Nam. Đồng thời nó cũng là nơi để cho họ bày tỏ những cảm xúc yêu quê hương của mình. Nếu như chúng ta đã biết đến những vần thơ quê hương của Giang Nam "Quê hương là con diều biết/ Tuổi thơ con thả trên đồng" thì chúng ta cũng biết đến bài thơ quê hương của Tế hanh. Quê hương Tế Hanh là một vùng biển, qua việc miêu tả giới thiệu miền quê ấy Tế Hanh thể hiện lòng yêu thương trân trọng nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông

Dàn ý

I. Mở bài

- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào, và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là ngoại lệ.

- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc.

II. Thân bài

1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả

Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh

1. Mở bài

-     Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương (sáng tác năm 1956 đất nước tạm chia cắt, tác giả tập kết về miền Bắc).

-      Bài thơ là dòng hồi tưởng về niềm thương nhớ tha thiết của tác giả với con sồng quê hương và qua đó nhà thơ nhớ tới miền Nam.

2. Thân bài

1. Hình ảnh con sông quê hương trong bài thơ

-     Dòng thơ hiện ra thật đẹp, mát lành trong trẻo.

Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Dàn ý

I. Mở bài

- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào, và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là ngoại lệ.

- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc.

II/ Thân bài

1. Cảm nhận về hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Dàn ý

I/ Mở bài

- Nỗi niềm buồn nhớ quê hương là nỗi niềm chung của bất kì người xa quê nào, và một nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới như Tế Hanh cũng không phải là ngoại lệ

- Bằng cảm xúc chân thành giản dị với quê hương miền biển của mình, ông đã viết nên “Quê hương” đi vào lòng người đọc

II/ Thân bài

1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả

Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài quê hương.

“Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

Hình ảnh người dân làng chài qua bài thơ Quê hương - Tế Hanh

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm.

- Giới thiệu, dẫn dắt hình ảnh trung tâm của bài: người dân chài.

II. Thân bài

1. Hình ảnh người dân chài lưới

a. Người dân chài hiện lên trong cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng

- Không gian “trời xanh”, “gió nhẹ”

⇒ Người dân chài đi đánh cá trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi đầy thắng lợi

Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Quê hương - Tế Hanh)

Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.

       Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:

"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng

 Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hưong" của Tế Hanh

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Dẫn dắt và giới thiệu vị trí, nội dung đoạn thơ: đoạn thơ nói về bức tranh lao động của làng chài.

2. Thân bài

a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi

- Thời gian bắt đầu: Sớm mai hồng => gợi niềm tin, hi vọng

- Không gian “trời xanh”, “gió nhẹ”

⇒ Người dân chài đi đánh cá trong buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi đầy thắng lợi

Bình giảng 8 câu đầu bài "Quê hương" của Tế Hanh: "Làng tôi ở ... bao la thâu góp gió"

"Quê hương" là bông hoa đẹp nhất trong vườn "Hoa niên" của Tế Hanh. Thế thơ 8 tiếng, chất thơ trong, giọng thơ đầm, hình tượng thơ khỏe... là ấn tượng sâu sắc của chúng ta khi đọc thi phẩm này.

Tám câu thơ đầu nói về cảnh sắc và sức sống lao động của quê nhà. Ánh sáng của đất trời, ánh sáng của tâm hồn như đã tắm hồng cảnh sắc quê hương. Hai tiếng "làng tôi" đầy mến thương cất lên. Đó là tiếng lòng của đứa con xa nhà nói về đất mẹ quê cha:

"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông"


Giải các môn học khác

Bình luận

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Văn tự sự

Nghị luận xã hội

Văn thuyết minh

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7