Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8) - Tập 1

Xemloigiai.net hướng dẫn chi tiết cho: Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Ngữ văn lớp 8 (Văn mẫu 8), tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Em hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thể hiện thái độ và khí phách của tác giả trong hoàn cảnh bị chính quyền Quảng Đông (Trung Quốc) bắt cầm tù: ngồi trong tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn hiên ngang, bất khuất và giữ một niềm tin sắt son và sự nghiệp cứu nước. Vì vậy bài thơ có sức truyền cảm lớn do nhiệt tình yêu nước sôi nổi, mãnh liệt của tác giả, do giọng thơ vui, yêu đời.

      Bài thơ viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú tuân theo đúng các qui tắc về bố cục, vần, niêm, luật của thể thơ này.

Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Trong cuốn Văn thơ Phan Bôi Châu, giáo sư Đặng Thai Mai có nhận xét: “Phan Bội Châu là một người can đảm, vui vẻ trong những giờ phút nguy hiểm và hoạn nạn”. Đúng vậy, những ngày bị cầm tù ở Quảng Đông, đối diện với cái chết, Phan vẫn ung dung, lạc quan. Đọc bài thơ Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác ta sẽ bắt gặp được cái tư thế tuyệt đẹp của nhà chí sĩ cách mạng:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu.

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở mìệng cười tun cuộc oán thù.

Em hãy so sánh “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng-ghen với Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu.

  (...) Nét tương đồng đầu tiên là cả hai bài điếu văn đều hướng tới ca ngợi và gợi nhơ về một con người đã mất. Tiếp theo, họ là những nhà hoạt động cách mạng. Cái khác nhau cơ bản là Các Mác thuộc về một thế giới ở đó có một phương thức sản xuất khác, có một nền khoa học - kĩ thuật, phát triển, có một nền tảng tư duy triết học bề thế, còn Phan Châu Trinh, sinh trưởng trong một nước thuộc địa phong kiến, nơi tư tưởng trung quân ngự trị.

Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu

 Cuối thế kỷ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống Pháp lần lượt bị thất bại, đất nước chìm ngập trong đau thương. Bước sang đầu thế kỷ XX, hưởng ứng luồng gió mới từ phương Tây thổi tới, những con người yêu nước, quyết chí dành tự do cho dân tộc lại náo nức bước vào một cuộc đấu tranh mới, theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Cảm nhận về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (2) của Phan Bội Châu

Lúc bấy giờ, nhà thơ đang bị đày đọa vô cùng dã man: cổ đeo gông, chân tay bị xiềng xích trong nhà ngục tử tù Quảng Đông. Có biết cảnh ngộ ấy mới cảm thấy cốt cách và khí phách anh hùng của Phan Bội Châu qua "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".

     Vẫn viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật; giọng thơ mạnh mẽ hào hùng. Lúc bấy giờ, nhà thơ đang bị đày đọa vô cùng dã man: cổ đeo gông, chân tay bị xiềng xích trong nhà ngục tử tù Quảng Đông. Có biết cảnh ngộ ấy mới cảm thấy cốt cách và khí phách anh hùng của Phan Bội Châu qua "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác".

Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (1867-1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Mùa đông năm 1913, Cụ đang hoạt động cách mạng ta: Trung Quốc, đô đốc Quảng Đông đã bắt giam Cụ vào khám tử hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.

Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, Cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình. Nhan đề bài thơ là "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.

"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Đã khách không nhà trong bốn biển,


Giải các môn học khác

Bình luận

Các dạng đề về tác phẩm văn học

Văn tự sự

Nghị luận xã hội

Văn thuyết minh

Các bài tập làm văn

  • Viết bài tập làm văn số 1
  • Viết bài tập làm văn số 2
  • Viết bài tập làm văn số 3
  • Viết bài tập làm văn số 5
  • Viết bài tập làm văn số 6
  • Viết bài tập làm văn số 7