Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Lý thuyết và bài tập cho Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử, chương 4, Hóa lớp 10

* Một số lưu ý cần nhớ:

Quy tắc xác định số oxi hóa

● Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.

● Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp chất :

Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH2, thì H có số oxi hóa  1).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 82 SGK Hóa học 10

Đề bài

Cho các phản ứng sau :

A. 2HgO \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) 2Hg + O2     

B. СаСОз \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) CaO + CO2.   

C. 2Al(OH)3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Al2O3 + 3H2O

D. 2NaHCO3 \( \xrightarrow[]{t^{0}}\) Na2CO3 + CO2 + H2O

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10

Đề bài

Cho các phản ứng sau :

A. 4NH3 + 5O2  \(\xrightarrow[{xt}]{{{t^0}}}\)  4NO + 6H2O

B. 2NH3 + 3Cl2 —> N2 + 6HCl

C. NH3 + 3CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 3Cu + N2 + 3H2O

D. 2NH3 + H2O2 + MnS04 —> Mn02 + (NH4)2SO4.

Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 3 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

Trong số các phản ứng sau :

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 +   H2O

B. N2O5+ H2O → 2HNO3

C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

D. 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O.

Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 4 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

NO2 đóng vai trò gì ?

A. Chỉ là chất oxí hoá.

B. Chỉ là chất khử.

C. Là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải chi tiết

NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử 

 

Đáp án C

Bài 5 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xenm lại lý thuyết về phản ứng oxh - khử

Lời giải chi tiết

Chất oxi hoá là chất nhận electron.

Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.

Chất khử là chất nhường electron.

Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.

Thí dụ:           Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Bài 6 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

 Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Lấy ba thí dụ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết về phản ứng oxh khử

Lời giải chi tiết

Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

Thí dụ:

Bài 7 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

Lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :

a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O.

c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SOđặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Lời giải chi tiết

Bài 8 trang 83 SGK Hóa học 10

Đề bài

Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượng ion bạc có trong 85 ml dung dịch AgNO3 0,15M ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

bước 1: đổi số mol AgNO3

bước 2: Viết PTHH xảy ra: Cu + 2AgNO3  → Cu(NO3)2 + 2Ag

bước 3: tính toán số mol Cu theo số mol của AgNO3

Lời giải chi tiết

\( n_{AgNO_{3}}\) = \( \dfrac{0,15.85}{1000}\) = 0,01275 mol

Phương trình hoá học của phản ứng :


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ - HÓA HỌC 10

CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - HÓA 10

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

CHƯƠNG 5. NHÓM HALOGEN

CHƯƠNG 6. OXI - LƯU HUỲNH

CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC - HÓA HỌC 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 10