Bài 30. Lưu huỳnh

Lý thuyết và bài tập cho Bài 30. Lưu huỳnh, chương 6, Hóa lớp 10

Phương pháp giải một số bài tập về Lưu huỳnh

Dạng 1: Lý thuyết về lưu huỳnh

* Một số ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau :

H2 + S .\(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\). H2S         (1)                   

S + O2 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) SO           (2)

A. S chỉ có tính khử.

B. S chỉ có tính oxi hóa.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 132 SGK Hóa học 10

Đề bài

Lưu huỳnh tác dụng với axit sulfuric đặc nóng :
                     S + 2H2SO4 ->  3SO2 + 2H2O

Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1 : 2.

B. 1 : 3.

C. 3 : 1.

D. 2 : 1.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chất khử là chất bị oxi hóa và ngược lại.

Lời giải chi tiết

S là chất khử => Số nguyên tử S bị oxi hóa là 1

Bài 2 trang 132 SGK Hóa học 10

Đề bài

Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. Cl2, O3, S.

B. S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là những chất có số oxi hóa trung gian vừa có khả năng nhường và nhận electron.

Lời giải chi tiết

A. \(O_3\) chỉ có tính oxi hóa \( \to\) loại

Bài 3 trang 132 SGK Hóa học 10

Đề bài

Có thể dự đoán sự thay đổi như thế nào về khối lượng riêng,  về nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (\(S_{\beta }\)) dài ngày ở nhiệt độ phòng ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào tính chất vật lí của 2 dạng thù hình lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà (SGK, trang 129).

Lời giải chi tiết

Do lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ dưới 95,5 \(^oC\) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) nên ở nhiệt độ phòng ta có chuyển hóa sau: \({S_\beta } \to {S_\alpha }\)

Bài 4 trang 132 SGK Hóa học 10

Đề bài

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,650 g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? Khối lượng là bao nhiêu ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Viết PTHH và tính toán theo PTHH.

Lời giải chi tiết

Ta có :

nZn = \(\dfrac{0,65}{65}=0,01\) mol, nS = \(\dfrac{0,224}{32}=0,007\) mol.

\( \to\) S phản ứng hết, Zn dư.

Phương trình hóa học của phản ứng:

Bài 5 trang 132 SGK Hóa học 10

Đề bài

1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo lượng chất và khối lượng chất.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đặt ẩn là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu.

Viết phương trình hóa học và tính toán.

Dựa vào 2 dữ kiện đề bài cho lập được hệ 2 phương trình, 2 ẩn.

Giải hệ phương trình được số mol của Fe và Al trong hỗn hợp đầu.


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ - HÓA HỌC 10

CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN - HÓA 10

CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

CHƯƠNG 5. NHÓM HALOGEN

CHƯƠNG 6. OXI - LƯU HUỲNH

CHƯƠNG 7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC - HÓA HỌC 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 10