Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Lý thuyết và bài tập cho Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch, phần 3, chương 3, Sinh lớp 10

Miễn dịch

1. Miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. Ví dụ :

- Da và niêm mạc là bức thành không cho vi sinh vật xâm nhập (trừ khi bị 3 tổn thương).

- Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các vi sinh vật ra khỏi cơ thể.

- Dịch axit của dạ dày phá hủy vi sinh vật mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ ngoài chứa lipit.

- Nước mắt, nước tiểu rửa trôi vi sinh vật ra khỏi cơ thể.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 126 SGK Sinh học 10

Đề bài

Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virus thì phải thực hiện những biện pháp gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bệnh truyền nhiễm có thể lan truyền theo các con đường khác nhau:

- Truyền ngang:

    + Qua sol khí (các giọt keo bay trong không khí) bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.

    + Qua đường tiêu hóa, qua thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh.

    + Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hằng ngày…

Câu hỏi thảo luận trang 127 SGK Sinh học 10

Đề bài

Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Miễn dịch

Lời giải chi tiết

Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.

Bài 1 trang 128 SGK Sinh học 10

Đề bài

Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Bệnh truyền nhiễm

Lời giải chi tiết

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ người này sang người khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut...

- Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau, có thể lan truyền theo 2 con đường:

+ Truyền ngang:

Bài 2 trang 128 SGK Sinh học 10

Đề bài

Thế nào là miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Miễn dịch

Lời giải chi tiết

Miễn dịch không đặc hiệu mang tính bẩm sinh và không phân biệt bản chất của kháng nguyên. Đó là các hàng rào bảo vệ các cơ quan như da, niêm mạc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập, pH dịch dạ dày giết chết hầu hết vi sinh vật....

Miễn dịch đặc hiệu là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên 

Bài 3 trang 128 SGK Sinh học 10

Đề bài

Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Miễn dịch

Lời giải chi tiết

• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

PHẦN HAI. SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 10

PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 10

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất