Bài 6. Axit nuclêic

Lý thuyết và bài tập cho Bài 6. Axit nuclêic, phần 2, chương 1, Sinh lớp 10

Axit đêôxiribônuclêic

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Sinh học 10

Đề bài

Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại ADN

Lời giải chi tiết

- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là một nucleotit

- Có 4 loại nucleotide là A,T,G, X.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 28 SGK Sinh học 10

Đề bài

Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại ADN

Lời giải chi tiết

ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó:

Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 28 SGK Sinh học 10

Đề bài

Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại ARN

Lời giải chi tiết

Có 3 loại phân tử ARN:

- mARN - ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein.

- tARN - ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.

- rARN - ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm - nơi tổng hợp protein

Bài 1 trang 30 SGK Sinh học 10

Đề bài

Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh đơn phân, số mạch cấu trúc của ADN và ARN

Lời giải chi tiết

Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:

Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:

  ADN ARN
Nuclêôtit A, T, G, X A, U, G, X
Mạch polinuclêôtit

2 mạch cuộn xoắn, liên kết với nhau bằng liên kết hiđro

Bài 2 trang 30 SGK Sinh học 10

Đề bài

Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

ADN quá bền vững sẽ gần như không xuất hiện hiện tượng trao đổi chéo hay đột biến.

Lời giải chi tiết

Bài 3 trang 30 SGK Sinh học 10

Đề bài

Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại ADN

Lời giải chi tiết

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

Bài 4 trang 30 SGK Sinh học 10

Đề bài

Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại ADN

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

PHẦN HAI. SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

CHƯƠNG III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 10

PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 10

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất