Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

Lý thuyết và bài tập cho Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang, Chương 2, Sinh học 7, Tập 1

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 37 SGK Sinh học 7

Đề bài

Chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng sau:

 Bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang 

Thảo luận nhóm và rút ra đặc điểm chung của ngành ruột khoang.

 

Lời giải chi tiết

Bảng : Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang 

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: 

- Cơ thể dối xứng tỏa tròn

Bài 1 trang 38 SGK Sinh học 7

Đề bài

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?

 

Lời giải chi tiết

Đặc điểm chung của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội:

   - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

   - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng.

   - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong.

   - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

Bài 2 trang 38 SGK Sinh học 7

Đề bài

Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Liên hệ thực tế

Lời giải chi tiết

- Các địa phương đều có thủy tức.

- Các vùng gần biển có thêm: sứa, san hô, hải quỳ.

Bài 3 trang 38 SGK Sinh học 7

Đề bài

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chất độc của Ruột khoang thường nằm ở các tế bào gai ở xúc tu của chúng. Các tế bào gai có thể đâm xuyên làn da trần của con người nhưng không thể xuyên qua các vật rắn hay có độ dẻo cao khác.

Lời giải chi tiết

Bài 4 trang 38 SGK Sinh học 7

Đề bài

San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?

 

Lời giải chi tiết

* San hô nhìn chung là có lợi:

    - Ấu trùng san hô là thức ăn của nhiều loại động vật biển

    - Các rạn san hô tạo nên bờ chắn sóng, bờ viền bảo vệ bờ biển

    - Rạn san hô còn là nơi cư trú của nhiều loài động vật nhỏ

    - San hô làm sạch môi trường nước, là sinh vật chỉ thị môi trường, màu sắc san hô phong phú làm đẹp cảnh quan biển


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất