Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

Lý thuyết và bài tập cho Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn, Chương 3, Sinh học 7, Tập 1

I - MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí sinh ờ động vật, thực vật và người. Riêng ở người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như : giun chỉ, giun móc câu. giun tóc, giun kim. Chúng đểu kí sinh và gây ra các bệnh ờ mức độ nguy hại khác nhau. Sau đây là một sô đại diện thường gặp

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 51 SGK Sinh học 7

Đề bài

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ?

- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

  + Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?

  + Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?

- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta cần có những biện pháp gì?

 

Lời giải chi tiết

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 51 SGK Sinh học 7

Đề bài

Hãy dựa vào hình vẽ và thông tin trong bài 13, 14 thảo luận và đánh dấu (✓) và điền chữ vào bảng cho phù hợp:

Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành giun tròn.

 

Lời giải chi tiết

Bảng: Đặc điểm của ngành Giun tròn

STT

Đại diện

Đặc điểm

Giun đũa

Giun kim

Giun móc câu

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7

Đề bài

Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc cảu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?

 

Lời giải chi tiết

So sánh giun kim và giun móc câu:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Bài 2 trang 52 SGK Sinh học 7

Đề bài

Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?

 

Lời giải chi tiết

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

Bài 3 trang 52 SGK Sinh học 7

Đề bài

Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Do thói quen trồng trọt và ăn uống ở nước ta.

Lời giải chi tiết

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

   - Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất