Bài 8. Thủy tức

Lý thuyết và bài tập cho Bài 8. Thủy tức, Chương 2, Sinh học 7, Tập 1

I. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Nếu nuôi thuỷ tức trong lọ, chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 29 SGK Sinh học 7

Đề bài

Quan sát hình 8.2 mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức.

 

Lời giải chi tiết

- Di chuyển kiểu sâu đo (A): Di chuyển từ trái, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co, duỗi, trườn cơ thể để di chuyển

- Di chuyển kiểu lộn đầu (B):  Di chuyển từ trái sang, đế làm trụ cong thân → đầu cắm xuống → lấy đầu làm trụ cong thân → đế cắm xuống → di chuyển → lại tiếp tục như vậy.

Câu hỏi thảo luận trang 30 SGK Sinh học 7

Đề bài

Nghiên cứu thông tin trong bảng và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống của bảng:

 

Lời giải chi tiết

Chú thích trong bảng là : 

1: Tế bào gai

2: Tế bào thần kinh

3, 4: Tế bào sinh sản 

5: Tế bào mô bì cơ-tiêu hóa

6:  Tế bào mô bì – cơ

Câu hỏi thảo luận trang 31 SGK Sinh học 7

Đề bài

Hãy căn cứ vào cấu tạo của tua miệng và khoang ruột làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hủy?

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với bên ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?

 

Lời giải chi tiết

Bài 1 trang 32 SGK Sinh học 7

Đề bài

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

 

Lời giải chi tiết

Tế bào gai có dạng túi, bên ngoài túi có gai cảm giác, bên trong túi có một sợi gai rỗng, dài, nhọn và xoắn lộn vào trong. Sợi gai này có chứa chất độc.

Khi gai cảm giác bị kích thích thì sợi gai sẽ phóng ra theo kiểu lộn bít tất ra ngoài, cắm vào đối phương và chất độc trong gai sẽ làm tê liệt đối phương.

→ Tế bào gai có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thủy tức. Chúng có chức năng: tự vệ, tấn công.

Bài 2 trang 32 SGK Sinh học 7

Đề bài

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?

 

Lời giải chi tiết

Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng.

Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường...

Bài 3 trang 32 SGK Sinh học 7

Đề bài

Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

 

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất