Bài 4. Trùng roi

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Trùng roi, Chương 1, Sinh học 7, Tập 1

I- TRÙNG ROI XANH

- Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 17 SGK Sinh học 7

Đề bài

Hãy dựa vào hình 4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.

 

Lời giải chi tiết

6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh.

    - Bước 1: Trùng roi dự trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị phân đôi

    - Bước 2: Đầu tiên là lông và nhân phân đôi trước

    - Bước 3: Các bào quan còn lại bắt đầu phân đôi: không bào co bóp, điểm mắt, hạt diệp lục

Câu hỏi thảo luận trang 18 SGK Sinh học 7

Đề bài

Dựa vào cấu tạo trùng roi xanh hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng của các câu hỏi sau:

- Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ

… Diệp lục

… Roi và điểm mắt

- Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

… Có roi

… Có thành xelulozo

… Có diệp lục

… Có điểm mắt

 

Lời giải chi tiết

- Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ

… Diệp lục

✓ Roi và điểm mắt

Câu hỏi thảo luận trang 19 SGK Sinh học 7

Đề bài

Bằng các cụm từ: tế bào, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi:

Tập đoàn ………… dù có nhiều ………… nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật ………… vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

 

Lời giải chi tiết

Bài 1 trang 19 SGK Sinh học 7

Đề bài

Có thể gặp trùng roi ở đâu?

 

Lời giải chi tiết

- Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.

- Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.

Bài 2 trang 19 SGK Sinh học 7

Đề bài

Trùng roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

So sánh trùng roi với thực vật về cấu tạo cơ thế, cấu tạo tế bào, dinh dưỡng, di chuyển...

Lời giải chi tiết

Trùng roi giống với thực vật ở các đặc điểm:

   - Cơ thể có cấu tạo từ tế bào.

   - Có các cơ quan tử đặc trưng: không bào, nhân, nguyên sinh chất, diệp lục.

   - Có khả năng tự dưỡng.

   - Có tính hướng sáng.

* Trùng roi khác với thực vật ở các điểm:

Bài 3 trang 19 SGK Sinh học 7

Đề bài

Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình?

 

Lời giải chi tiết

Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước. Khi roi xoay sẽ giúp tạo ra một xoáy nước ở phía sau cơ thể để đẩy trùng roi bơi về phía trước. Xoáy nước này cũng sẽ tạo thêm động lực giúp cho roi xoay mà không tốn quá nhiều năng lượng. Như vậy cơ thể trùng roi có thể vừa tiến vừa xoay mình về phía trước.


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất