Bài 55. Tiến hóa về sinh sản

Lý thuyết và bài tập cho bài 55. Tiến hóa về sinh sản, Chương 7, Sinh học 7, Tập 2

Một trong những đặc điểm đặc trứng nhất của sinh vật nói chung và động vật nói riêng là khả năng sinh sản. Đó là chức năng duy trì nòi giống bằng cách sinh sôi nảy nở.

I. SINH SẢN VÔ TÍNH

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và sinh dục cái kết hợp với nhau. Có hai hình thức chính : Sự phân đôi cơ thể và mọc chồi

+ Phân đôi cơ thể ở trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình…

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 179 SGK Sinh học 7

Đề bài

Hãy cho biết, ở động vật không xương sống những đại diện nào có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hoặc mọc chồi.

Lời giải chi tiết

- Phân đôi: Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.

- Mọc chồi: Thủy tức, san hô.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 179 SGK Sinh học 7

Đề bài

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính.

- Hãy cho biết giun đất, giun đũa cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

Lời giải chi tiết

* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu 

* Khác nhau: 

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 

Câu hỏi thảo luận trang 180 SGK Sinh học 7

Đề bài

Lựa chọn từ thích hợp điền vào các ô trống sau:

 

Lời giải chi tiết

Bài 1 trang 181 sgk sinh học 7

Đề bài

Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó.

Lời giải chi tiết

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

Bài 2 trang 181 SGK Sinh học 7

Đề bài

Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

- Sự tiến hóa về hình thức sinh sản cũng như tập tính của con non là do sự thay đổi của môi trường sống, các loài khác nhau sống ở những môi trường khác nhau, có các yếu tố môi trường sống thay đổi làm ảnh hưởng đến hiệu suất sinh sản.


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất