Bài 9. Đa dạng của ngành ruột khoang

Lý thuyết và bài tập cho Bài 9. Đa dạng của ngành ruột khoang, Chương 2, Sinh học 7, Tập 1

I - SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 33 SGK Sinh học 7

Đề bài

Quan sát hình 9.1 và đọc các thông tin trên đánh dấu (✓) vào bảng 1 cho phù hợp.

Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức

Thảo luận, nêu các đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?

 

Lời giải chi tiết

Bảng 1: So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức

Câu hỏi thảo luận trang 35 SGK Sinh học 7

Đề bài

Căn cứ vào hình 9.3 và thông tin trên hãy đánh dấu (✓) vào bảng 2 cho phù hợp:

Bảng 2 : So sánh sứa với san hô

 

Lời giải chi tiết

Bảng 2 : So sánh sứa với san hô

Bài 1 trang 35 SGK Sinh học 7

Đề bài

Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

 

Lời giải chi tiết

Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.

Bài 2 trang 35 SGK Sinh học 7

Đề bài

Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

 

Lời giải chi tiết

- San hô: khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.

- Thủy tức: khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Bài 3 trang 35 SGK Sinh học 7

Đề bài

Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cành san hô trang trí có thành phần chủ yếu là đá vôi

Lời giải chi tiết

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT

CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - SINH 7

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất