Đọc thêm: Đời Thừa - Nam Cao

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tết cho bài đọc thêm: Đời Thừa - Nam Cao, Tuần 14, Ngữ văn lớp 11 chi tết, tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Soạn bài Đời thừa

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

   Nam Cao (1915 – 1951) là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam. Cuộc đời ông điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước cách mạng tháng Tám.

   Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Sáng tác của Nam Cao chủ yếu thể hiện tấn bi kịch của con người bị tha hoá, ông chú ý đến hai đối tượng rất gần gũi với cuộc đời ông là người nông dân và người trí thức nghèo.

Đọc hiểu Đời thừa

 Gợi dẫn:

1. Là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam, cuộc đời Nam Cao điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước Cách mạng tháng Tám. Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, sáng tác của Nam Cao chủ yếu thể hiện tấn bi kịch của con người bị tha hoá Ông chú ý đến hai đối tượng rất gần gũi với cuộc đời ông là người nông dân và người trí thức nghèo.

Phân tích nhân vật Từ trong truyện ngắn Đời thừa - Nam Cao

Nhân vật Từ.

- Ngoại hình: Nam Cao rất ít tả ngoại hình của nhân vật Từ. Phần cuối truyện, chỉ có một vài nét vẽ tác giả tả Từ một người đàn bà bạc mệnh. Da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi tim tím, mắt có quần, má hơi hóp lại... Cái bàn tay lủng củng rặt những xương, cổ tay mỏng mảnh. Làn da mỏng, xanh trong, xanh lọc... Đó là hình ảnh một thiếu phụ, nhiều lo lắng, thiếu thốn về mặt vật chất. Vẻ đẹp thời con gái đã tàn phai.

Phân tích bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện Đời thừa - Nam Cao

 Truyện ngắn của Nam Cao viết về đề tài người trí thức nghèo trong xã hội cũ đã để lại nhiều ám ảnh trong lòng người đọc. “Trăng sáng”, “Đời thừa”, ‘‘Mua nhà”, “Sống mòn” ... là những tác phẩm độc đáo mang tính chất tự truyện của ông.

Phân tích tấn bi kịch của người tri thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa

Thời kì văn học 1930-1945, không ai vượt được Nam Cao trong việc mô tả tấn bi kịch của người trí thức, nhất là người tri thức nghèo trong xã hội cũ.

   Chỉ xét riêng một truyện ngắn “Đời thừa” (in lần đầu tiên vào cuối năm 1943), ta cũng có thể nhận ra tấn bi kịch ấy với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót xa.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 11 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 11

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 Ngữ văn lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN VĂN 11 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11

  • Nam triều công nghiệp diễn chí - Nguyễn Khoa Chiêm
  • Bài ca lưu biệt - Huỳnh Thúc Kháng
  • Gánh nước đêm - Trần Tuấn Khải
  • Tống biệt hành - Thâm Tâm
  • Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông
  • Góc chiếu giữa đình - Ngô Tất Tố
  • Ngục Kông Tum - Lê Văn Hiến
  • Mưu trí của Chiêu Vũ - Nguyễn Khoa Chiêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất