Đọc thêm: Hồ Chí Minh

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho bài Đọc thêm: Hồ Chí Minh, Tuần 23, Ngữ văn lớp 11 chi tiết, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ “Nhật kí trong tù”

Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ “Nhật kí trong tù”

   Thế nào là chất thép? Biểu hiện của chất thép trong thơ nói riêng và trong văn học nói chung?

   Chất thép được thể hiện đa dạng như thế nào trong Nhật kí trong tù

   Phân tích chất thép trong bài thơ Ngắm trăng.

   Khái niệm chất thép

Phân tích và chứng minh thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù”

Phân tích và chứng minh thiên nhiên trong “Nhật kí trong tù”

   Quan niệm về thiên nhiên trong thơ Bác.

   Thiên nhiên đẹp, có các sự vật gắn bó hài hòa, có sự vận động.

   Thiên nhiên khắc nghiệt như thử thách nghị lực của con người.

   Thiên nhiên hòa hợp với con người và con người là trung tâm của thiên nhiên.

DÀN Ý CHI TIẾT

1. MỞ BÀI

Phân tích bài thơ Giải đi sớm (I) trong tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

Bài thơ được bắt đầu với một tiếng gà gáy. Một tiếng gà gáy trong đêm chữa tan gợi được bao nhiêu điều. Trong xã hội nông nghiệp cổ truyền phương Đông, tiếng gà thường có ý nghĩa thời gian. “Gà gáy một lần" ghi lại thời khắc của cuộc giải tù được bắt đầu từ rất sớm. Tiếng gà không chỉ dửng dưng thông báo thời khắc của cuộc giải tù, mà trong tiếng gà gáy ấy còn gợi lên cái tối tăm, lạnh lẽo, vắng lặng của đêm khuya. Trong đêm khuya khoắt ấy, tiếng gà dường như cũng vang xa hơn và do vậy ta thấy dường như lòng người cũng dễ tê tái hơn.

Bình giảng Giải đi sớm (I và II) của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù.

YÊU CẦU

   Bình giảng một bài thơ dịch, lại là thơ chữ Hán, làm theo thể tuyệt cú cổ điển, bài làm phải chú ý khâu dịch, giải thích, chú giải cho đúng để nắm đúng ý thơ. Chú ý giải đề, khai thác các thủ pháp nghệ thuật cổ điển.

   Diễn giải rõ tứ thơ toàn bài phân tích một vài then chốt cho rõ ý thơ.

   Gặp các cách hiểu khác nhau nên có sự cân nhắc để có cách hiểu mà mình cho là thỏa đáng.

   Nắm bắt đặc sắc chủ yếu để đưa vào kết bài.

GỢI Ý LÀM BÀI

   MỞ BÀI

Phân tích bài thơ Giải đi sớm của Hồ Chí Minh.

DÀN BÀI SƠ LƯỢC

   Các ý chính:

   Giới thiệu chung về tập Nhật kí trong tù của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài thơ Giải đi sớm.

   Khổ I:

   Không gian, thời gian người tù bị giải đi rất sớm.

   Người tù ung dung, binh tĩnh, chủ động đương đầu với gian khổ. Đó là phẩm chất của người chiến sĩ.

   Khổ II:

   Không gian thời gian thay đổi, chuyển đến rạng đông, người tù có thêm cảm xúc (thi hứng thèm nồng), lạc quan. Đó là phẩm chất thi sĩ.

   Bài thơ hòa quyện hai phẩm chất: Chiến sĩ - thi sĩ trong một con người vĩ đại: Hồ Chí Minh.

Đọc hiểu Giải đi sớm

Lời giải chi tiết

I - Gợi dẫn

1. Bài thơ Tảo giải thể hiện khí phách hiên ngang của người cộng sản Hồ Chí Minh. Trong lúc tăm tối nhất của cuộc sống tù đày, Người vẫn lạc quan tin tưởng, vẫn hướng đến một ban mai tươi sáng, nơi có đầy hơi ấm và chứa chan ánh sáng.

Tảo giải là hai bài thơ thể hiện sự vận động của thời gian và sự đổi thay của cảnh vật, từ đêm tối đầy trăng sao nhưng lạnh lẽo đến ban mai ấm áp và tươi sáng.

Bình giảng bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm) của Hồ Chí Minh

Đề bài

Bình giảng bài thơ Tảo giải (Giải đi sớm) của Hồ Chí Minh

Lời giải chi tiết

     "Nhật kí trong tù" gồm 133 bài thơ chữ Hán, phần lớn viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ này ra đời trong một hoàn cảnh rất đặc biệt, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943, khi lãnh tụ Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một cách vô cứ, dày đọa và giải lui giải tới khắp các nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc:

"Quảng Tây giải khắp mười ba huyện,

Mười tám nhà lao đã ở qua"...

Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi của Hồ Chí Minh

 Ở bên này bình yên”, và gửi về cho các đồng chí ở nhà đang ngày ngày chờ mong tin tức và lại được tin Hồ Chí Minh đã mất trong ngục. Bài thơ mang đến cho các đồng chí niềm vui lớn: Người vẫn còn sống, đã ra tù và lại chuẩn bị bước vào chặng đường hoạt động mới

 

Sau khi ở tù ra, sức khỏe của Người bị giảm sút hẳn. Tác giả Vừa đi đường vừa kể chuyện đã viết: Khi được thả ra, mắt Bác nhìn kém, chân bước không được. Bác quyết tâm tập đi, mỗi ngày mười bước, dù đau mà phải bò, phải lết cũng phải được 10 bước mới thôi.

Bình giảng bài Tân xuất ngục, học đăng sơn của Hồ Chí Minh.

Lời giải chi tiết

       "Lại thương nỗi đọa đày thân Bác

       Mười bốn trăng tê tái gông cùm

 Ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc

          Mà thơ bay... cánh hạc ung dung".

(Theo chân Bác)

   Đoạn thơ cảm động trên đây của Tố Hữu đã làm hiện lên trong tâm trí chúng ta hình ảnh Bác Hồ sau khi thoát khỏi nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch tại Liễu Châu, Trung Quốc, đồng thời giúp chúng ta cảm nhận "Ngục trung nhật kí" của Người.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 11 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 11

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 Ngữ văn lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN VĂN 11 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11

  • Nam triều công nghiệp diễn chí - Nguyễn Khoa Chiêm
  • Bài ca lưu biệt - Huỳnh Thúc Kháng
  • Gánh nước đêm - Trần Tuấn Khải
  • Tống biệt hành - Thâm Tâm
  • Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông
  • Góc chiếu giữa đình - Ngô Tất Tố
  • Ngục Kông Tum - Lê Văn Hiến
  • Mưu trí của Chiêu Vũ - Nguyễn Khoa Chiêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất