Thao tác lập luận bình luận

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho Thao tác lập luận bình luận, Tuần 27, Ngữ văn lớp 11 chi tiết, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần I (Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận)

- Bình luận trong các trường hợp trên nhằm đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá, bàn luận về sự đúng/sai, hay/dở, lợi/hại của vấn đề.

Câu 2 trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần I (Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận)

a. 

- Tác giả có ý thức tranh luận với quan niệm cho rằng việc lập khoa luật là không cần thiết

- Tác giả đã nêu ra vấn đề đúng, sai của đời sống và  bàn bạc rất sâu. Theo đó vua chúa thống trị đất nước đều phải dựa vào luật, và thực hiện theo luật.

- Nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật.

b.

Câu 3 trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần I (Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận)

Giải thích:

- Như vậy mới nắm vững được cách tổ chức luận cứ, luận điểm ⇒đạt tới mục đích đặt ra.

- Để vận dụng trong quá trình trình bày ⇒ tạo sự lôi cuốn, thuyết phục.

Câu 4 trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần I (Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận)

- Con người cần thiết bình luận, dám bình luận: để thể hiện chính kiến, quan điểm của mình và thuyết phục được người nghe về những vấn đề đó.

- Phải nắm kĩ năng bình luận thì bình luận hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục khách quan.

Phần II: Cách bình luận

- Bước 1: Nêu hiện tượng/vấn đề cần bình luận

  +Nêu rõ thái độ và sự đánh giá của người bình luận với vấn đề được đưa ra.

  + Đảm bảo trung thực, khách quan, ngắn gọn, rõ ràng.

- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần bình luận. Tùy từng vấn đề mà lựa chọn cách đánh giá:

  + Đứng về một phía, tìm lí lẽ, dẫn chứng để ủng hộ phía đúng, phê phán phía sai.

  + Kết hợp phần đúng của mỗi phía, loại bỏ phần hạn chế để đi tới sự đánh giá công bằng.

Câu 1 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng? Vì sao?

Trả lời:

   Bình luận không phải là giải thích, không phải chứng minh và cũng không phải là giải thích và chứng minh cộng lại. Sự khác nhau là ở mục đích:

- Mục đích của giải thích là giúp người nghe (người đọc) hiểu nhận định được nêu,

Câu 2 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Đoạn trích (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2) có sử dụng thao tác bình luận không? Căn cứ vào đâu để anh (chị) có thể kết luận là có (hoặc không)?

Trả lời:

   Đoạn trích của Võ Thị Hảo về vấn đề giao thông có sử dụng kiểu lập luận bình luận. Điều này thể hiện rõ ở:

- Chủ đề lập luận: Vấn đề giao thông và tai nạn giao thông ở nước ta.

Câu 3 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 2 - Phần III (Luyện tập)

Sau khi đọc và suy nghĩ kĩ về đoạn trích Xin lập khoa luật, anh (chị) thấy mình có thể bình luận gì thêm về vai trò của pháp luật và của việc giáo dục pháp luật trong xã hội?

Trả lời:

Để viết được bài bình luận về vai trò của luật pháp và việc giáo dục pháp luật trong xã hội, cần tập trung chú ý:

- Nêu được vai trò và ý nghĩa to lớn của luật pháp trong mỗi lĩnh vực của đời sống, nhất là trong thời đại mọi người "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật" hôm nay.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 11 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 11

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 Ngữ văn lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

SOẠN VĂN VĂN 11 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 11

  • Nam triều công nghiệp diễn chí - Nguyễn Khoa Chiêm
  • Bài ca lưu biệt - Huỳnh Thúc Kháng
  • Gánh nước đêm - Trần Tuấn Khải
  • Tống biệt hành - Thâm Tâm
  • Tiếng địch sông Ô - Phạm Huy Thông
  • Góc chiếu giữa đình - Ngô Tất Tố
  • Ngục Kông Tum - Lê Văn Hiến
  • Mưu trí của Chiêu Vũ - Nguyễn Khoa Chiêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất