Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

Lý thuyết và bài tập cho Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI, Chương 6, Phần 2, Lịch sử 7

1.1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền:

- Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá của tầng lớp thống trị.

- Chiến tranh PK:

   + Chiến tranh Nam – Bắc triều.

   + Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

a. Chiến tranh Nam - Bắc triều (1527 – 1592).

* Nguyên nhân:

- Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc → Bắc triều.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 147 sgk Lịch Sử 7

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào ?

- Cuộc xung đột Nam – Bắc triều.

- Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn.

Trả lời:

Nội dung Cuộc xung đột Nam – Bắc triều Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
Thời gian Năm 1533 – 1592 Năm 1627 – 1672
Nguyên nhân

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

Câu hỏi 2 trang 147 sgk Lịch Sử 7

Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?

Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê.

Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh.

Trả lời:

    - Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

Câu hỏi 3 trang 147 sgk Lịch Sử 7

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao ?

Trả lời:

    - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.

    - Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố, vua Nguyễn điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

    - Ban hành bộ "Hoàng triều luật lệ" (Luật Gia Long).

    - Xây dựng quân đội nhiều binh chủng.

Câu hỏi 4 trang 147 sgk Lịch Sử 7

Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX.

Trả lời:

Nội dung Những điểm nổi bật
Thế kỉ XVI – XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp

- Đàng Ngoài:

+ Khi chưa chiến tranh: được mùa, no đủ.

+ Khi chiến tranh: ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.

- Đàng Trong:

Nông nghiệp phát triển, năng suất cao.

Bài tập ở nhà trang 148 sgk Lịch sử 7

Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.

Lời giải:


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN MỘT. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH -TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)

CHƯƠNG II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)

CHƯƠNG III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)

CHƯƠNG IV. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)

CHƯƠNG V. ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XVI - XVIII

CHƯƠNG VI. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

Đề kiểm tra 45 phút học kì 1

Đề kiểm tra 45 phút phần 2

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 7