Ôn tập chương 1 - Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Lý thuyết và bài tập cho ôn tập chương 1 Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 40 SGK Đại số và Giải tích 11

 a

Hàm số \(y = \cos 3x\) có phải là hàm số chẵn không? Tại sao?

Phương pháp giải:

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có tập xác định D, với mọi \(x \in D \Rightarrow  - x \in D\).

Hàm số được gọi là hàm chẵn khi và chỉ khi: \(f\left( x \right) = f\left( { - x} \right)\)

Hàm số được gọi là hàm lẻ khi và chỉ khi: \( - f\left( x \right) = f\left( { - x} \right)\)

Lưu ý: Các hàm \(y = \sin x,\,\,y = \tan x,\,\,y = \cot x\) là hàm lẻ, hàm số \(y = \cos x\) là hàm chẵn.

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 40 SGK Đại số và Giải tích 11

Căn cứ vào đồ thị hàm số \(y = sin x\), tìm các giá trị của \(x\) trên đoạn \(\left[ {{{ - 3\pi } \over 2},2\pi } \right]\) để hàm số đó:

 a

a) Nhận giá trị bằng \(-1\)

Phương pháp giải:

Vẽ đồ thị hàm số \(y=sinx\) và dựa vào đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết:

Đồ thị hàm số \(y = sin x\) trên đoạn \(\left[ {{{ - 3\pi } \over 2},2\pi } \right]\)

Dựa vào đồ thị hàm số \(y = sinx\)

Bài 3 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau:

 a

\(\begin{array}{l}\,\,y = \sqrt {2\left( {1 + \cos x} \right) }+1 \\\end{array}\)

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất: \( - 1 \le \sin x \le 1;\,\, - 1 \le \cos x \le 1\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 4 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình:

 a

a) \(\sin (x + 1) = {2 \over 3}\)

Phương pháp giải:

Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm sin.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 5 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

LG a

\(2cos^2x – 3cosx + 1 = 0\)

Phương pháp giải:

Đặt \(t = \cos x\), đưa về phương trình bậc hai ẩn t.

Lời giải chi tiết:

\(2cos^2x – 3cosx + 1 = 0\)

Đặt \(t = cosx\) với điều kiện \(-1 ≤ x ≤ 1\), khi đó ta có:

\(2{t^2} - 3t + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = 1 \hfill \cr 
t = {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\)

Với \(t = 1\), ta có: \(cos x = 1 ⇔ x = k2π, k ∈ \mathbb{Z}\)

Bài 6 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Phương trình \(\cos x = \sin x\) có số nghiệm thuộc đoạn \([-π, π]\) là:

(A). \(2\)                   (B). \(4\)

(C). \(5\)                   (D). \(6\)

Bài 7 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Phương trình \({{\cos 4x} \over {\cos 2x}} = \tan 2x\) có số nghiệm thuộc khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) là:

A. \(2\)                  B. \( 3\)

C. \(4\)                  D. \(5\)

Bài 8 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\sin x + \sin 2x = \cos x + 2 \cos^2 x\) là:

A. \({\pi  \over 6}\)                B. \({{2\pi } \over 3}\)

C. \({\pi  \over 4}\)                D. \({\pi  \over 3}\)

Bài 9 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Nghiệm âm lớn nhất của phương trình \(2{\tan ^2}x + 5\tan x + 3 = 0\) là:

A. \({{ - \pi } \over 3}\)             B. \({{ - \pi } \over 4}\)

C. \({{ - \pi } \over 6}\)               D. \({{ - 5\pi } \over 6}\)

Video hướng dẫn giải

 

Bài 10 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Phương trình \(2\tan x – 2 \cot x – 3 = 0\) có số nghiệm thuộc khoảng \(({{ - \pi } \over 2},\pi )\) là:

A. \(1\)            B. \(2\)            C. \(3\)            D. \(4\)


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG

CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

CHƯƠNG VII. MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - VẬT LÍ 11