Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bài soạn văn chi tiết Khái quát văn học dân gian Việt Nam, Tuần 2, Soạn văn 10 chi tiết, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Trình bày từng đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

Lời giải chi tiết:

Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là:

a. Tính truyền miệng

-  Đây là đặc trưng của quá trình sáng tác và lưu truyền từ người này sang người khác không bằng chữ viết mà bằng lờii qua sự nhập tâm ghi nhớ.

Câu 2 (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn và ví dụ cho mỗi thể loại.

Lời giải chi tiết:

1. Truyện thần thoại

- Thần thoại là hình thức tự sự dân gian, thường kể về các vị thần xuất hiện chủ yếu ở thời công xã nguyên thủy nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, quá trình sáng tạo văn hóa của người Việt cổ.

Câu 3 (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Tóm tắt nội dung các giá trị của văn học dân gian

Lời giải chi tiết:

- Văn học dân gian là kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: những tri thức về tự nhiên và xã hội, vừa mang những giá trị nhân văn của các dân tộc - là kho tri thức phong phú về đời sông của dân tộc.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải - Mới nhất

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 10