Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Bài soạn văn chi tiết Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, Tuần 11, Soạn văn 10 chi tiết, Tập 1

NỘI DUNG ÔN TẬP

1.  Định nghĩa, đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

a. Định nghĩa văn học dân gian: Văn học dân gian là những tác do nhân dân sáng tạo trong quá trình học tập, sinh hoạt, mang tín thể, truyền miệng, nhằm phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội.

b. Đặc trưng của văn học dân gian, chứng minh:

- Tính truyền miệng: Là đặc điểm nói lên phương tiện sáng tác, ngôn ngữ nói, khác hẳn với văn học viết (sử dụng ngôn ngữ viết).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì?

b. Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng sử thi đã được lí tưởng hóa như thế nào?

Trả lời:

a. Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:

- Miêu tả bằng những hình ảnh so sánh:

   “Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc... (đoạn giữa).

Câu 2 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Căn cứ vào bi kịch Mị Châu - Trọng Thủy hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây.

Trả lời:

 

Câu 3 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Phân tích truyện cô tích Tấm Cám đê làm rõ đặc sắc nghê thuật của truyện là sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm (SGK)

Trả lời:

Một trong những đặc sắc về nghệ thuật của truyện Tấm Cám, là sự chuyển hóa liên tục của nhân vật Tấm, từ chỗ yếu đuối, thụ động, đến chỗ cương quyết giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Điều đó có thể thấy rõ qua hai giai đoạn trong cuộc đời của nhân vật:

Câu 4 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Lập bảng ghi nội dung các truyện cười đã học theo mẫu (SGK, tr. 102)     

Trả lời:

Truyện

Đôi tượng cười

Nội dung cười

Tình huống cười

Cao trào

Tam đại con gà

Câu 5 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Điền tiếp vào sau các từ "Thân em như... " và "Chiều chiều... "để thành những bài ca dao trọn vẹn:

Trả lời:

a. Điền tiếp

- Thân em như tấm lụa điều

 Đã đông kẻ chuộng lại nhiều kẻ ưa

- Thân em như miếng cau khô

Người khôn tham mỏng, người thô tham dày

- Thân em như tấm lụa đào

Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai

- Chiều chiều ra đứng bờ sông

Muốn về với mẹ mà không có đò

- Chiều chiều chim rét kêu chiều

Câu 6 (trang 102 SGK Ngữ văn 10 tâp 1)

Tìm một vài bài thơ của các nhà thơ trung đại và hiện đại có sử dụng chất liêu văn học dân gian để chứng minh vai trò của văn hoc dân gian đối với văn học viết.

Trả lời:

a. Trong văn học trung đại

- Thơ Hồ Xuân Hương:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son

(Bánh trôi nước)

+ Thân em: cách mở đầu giống với mô - tip bắt đầu bằng thân em của ca dao.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải - Mới nhất

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 10