Tựa "Trích diễm thi tập"

Bài soạn văn chi tiết Tựa "Trích diễm thi tập", Tuần 21, Soạn văn 10 chi tiết, Tập 2

ND chính

Trích diễm thi tập thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc.

Bố cục

Bố cục: 2 phần

- Phần 1: Từ đầu đến rách nát tan tành?: Những nguyên nhân khiến thơ văn không lưu truyền đầy đủ

- Phần 2: Còn lại: Niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của tác giả đối với nền thơ ca dân tộc.

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả.

Lời giải chi tiết:

a. Bốn lí do khiến thơ văn không lưu truyền hết ở đời sau

- Lí do thứ nhất: Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thi ca. Có thể đặt tên cho lí do này là "ít người am hiểu".

Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?

Lời giải chi tiết:

- Để hoàn thành "Trích diễm thi tập" Hoàng Đức Lương đã phải:

+ "Tìm quanh hỏi khắp" để sưu tầm thơ ca của những người đi trước.

+ Rồi tác giả "thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều".

+ Sau đó đặt tên sách là Trích diễm, gồm 6 quyển.

=> Đây là công việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian, công sức, người không tâm huyết sẽ không làm được.

Câu 3 (trang 30 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này? Anh (chị) có cảm nghĩ gì vế công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông?

Lời giải chi tiết:

* Để trả lời câu hỏi này cần có cái nhìn tổng hợp toàn bài cần nhấn mạnh đến những ý sau:

- Niềm tự hào về văn hiến dân tộc.

- Ý thức trách nhiệm trước di sản văn học của cha ông bị thất lạc.

- Tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí tự cường trong văn học.

* Cảm nghĩ về việc sưu tầm, biên soạn của Hoàng Đức Lương:

Câu 4 (trang 30 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Anh (chị) cho biết, trước "Trích diễm thi tập" đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc.

Lời giải chi tiết:

- Trước Hoàng Đức Lương, trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi cũng đã từng đề cập đến nền văn hiến của dân tộc:

             "Như nước Đại Việt ta từ trước

              Vốn xưng nền văn hiến đã lâu"

...

=> Cả hai ý kiến đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào về văn hiến dân tộc của nhân dân Việt Nam đang trên đà được khẳng định.

Luyện tập câu hỏi (trang 30 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tìm các dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn, nhà thơ thời xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc. (Gợi ý: đọc lại phần một của tác phẩm Đại cáo bình Ngô).

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải - Mới nhất

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 10