Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Bài soạn văn chi tiết Lập dàn ý bài văn thuyết minh, Tuần 18, Soạn văn 10 chi tiết, Tập 1

I - DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

1. Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.

Trả lời:

a. Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tuỳ theo từng thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).

b. Thân bài: Lần lượt thực hiện các yêu cầu trọng tâm: Kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...

c. Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩa trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập câu 1 (trang 169 SGK Ngữ văn 10)

Giới thiệu về tác giả văn học

Trả lời:

a. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1444).

- Vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học.

b. Thân bài

- Một vài nét về cuộc đời của Nguyễn Trãi.

- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.

+ Các tác phẩm chính.

+ Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi.

 c. Kết bài

   Khẳng định vị trí về tư tưởng cũng như về văn học của Nguyễn Trãi trong lịch sư văn hoá văn học Việt Nam.

Luyện tập câu 2 (trang 169 SGK Ngữ văn 10)

Giới thiệu một tấm gương học tốt

Trả lời:

a. Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt: tên, nơi học tập.

b. Thân bài                                                                                

- Hoàn cảnh sống

- Những thành tích nổi bật về học tập

- Phương pháp học của bạn

c. Kết bài. Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về tấm gương học tốt 

Luyện tập câu 3 (trang 169 SGK Ngữ văn 10)

Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình

Trả lời:

a. Mở bài

- Giới thiệu về lớp, về trường mình.

- Giới thiệu về các hoạt động nôi bật của lớp (của trường) mình. (Ví dụ: phong trào học tập, phong trào văn nghệ, phong trào thể dục - thể thao, ...).

b. Thân bài

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào

- Diễn biến của phong trào

+ Bắt đầu

+ Phát triển

+ Kết quả

- Ý nghĩa của phong trào  c. Kết bài

Luyện tập câu 4 (trang 169 SGK Ngữ văn 10)

Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập)

Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự

b. Thân bài

- Nêu các bước của việc đọc một tác phẩm tự sự:

+ Đọc từng phần.

+ Đọc kết hợp với suy ngẫm.

+ Chú ý đến sự phát triển của các tuyến hân vật và mối quan hệ của các nhân vật trong tác phẩm.

+ Tóm tắt tác phẩm.

+ Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm

- Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Đề kiểm tra giữa học kì I - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 1 - Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải - Mới nhất

SOẠN VĂN 10 TẬP 2

Đề kiểm tra giữa học kì II - Lớp 10

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo - Ngữ văn 10