Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi, Tuần 21, Ngữ văn lớp 12 ngắn gọn, tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 (trang 35 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.

a) Tìm hiểu đề

- Có sự khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ trong hai văn bản "Chữ người tử tù" và "Hạnh phúc của một tang gia"

Câu 2 (trang 35 SGK Ngữ văn 12 tập 2)

- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng:

+ Có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung.

+ Có thể là một phương diện, một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.

- Nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm/đoạn trích văn xuôi thường như sau:

+ Giới thiệu tác phẩm/đoạn trích cần nghị luận.

+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật hoặc một số khía cạnh đặc sắc theo định hướng của đề.

+ Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.

Luyện tập câu hỏi SGK Ngữ văn 12 tập 2

Đề bài: Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.

a. Tìm hiểu đề:

- Thao tác nghị luận chính cần sử dụng trong bài là thao tác phân tích.

- Đối tượng châm biếm đả kích trong truyện là nhân vật nào? Vì sao? Biểu hiện của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm là gì (nêu dẫn chứng và phân tích)? Tác dụng của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm là gì?

b. Lập dàn ý:

- Mở bài:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 12 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 12 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35