Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho bài Tuyên ngôn độc lập, Tuần 2, Ngữ văn lớp 12 ngắn gọn, tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 29 SGK Ngữ văn 12 tập 1

* Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ chí Minh:

- Bác coi văn nghệ là vũ khí chiến đấu phục vụ sự nghiệp Cách Mạng.

- Chú trọng tính chân thật và tinh thần dân tộc văn chương.

- Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, hùng hồn, hiện thực phong phú của đời sống và phải giữ tình cảm chân thật.

+ Nhà văn phải có ý thức đề cao tinh thần, cốt cách trong dân tộc mình.

+ Nhà văn phải tìm tòi sáng tạo.

Câu 2 trang 29 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Những nét khái quát về di sản văn học của Hồ Chí Minh:

* Văn chính luận:

- Ngôn ngữ: viết bằng tiếng Pháp và tiếng Việt.

- Tác phẩm chính: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do (1966)…

- Đặc điểm chính:

+ Lên án chính sách tàn bạo của chế độ thực dân Pháp đối với thuộc địa.

+ Cổ vũ lòng yêu nước của nhân dân ta trong những thời khắc lịch sử trọng đại.

Câu 3 trang 29 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: vừa thống nhất vừa đa dạng.

- Thống nhất:

+ Thống nhất về mục đích sáng tác, quan điểm sáng tác, nguyên tắc sáng tác.

+ Thống nhất về cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật.

- Đa dạng:

+ Văn chính luận: ngắn gọn súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến, kết hợp nhuần nhuyễn mạch luận lí với mạch cảm xúc, giọng điệu uyển chuyển.

Câu 1 trang 29 SGK Ngữ văn 12 tập 1 - Luyện tập

Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù để làm rõ sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ Hồ Chí Minh.

- Màu sắc cổ điển thể hiện ở các phương diện:

+ Thể thơ: tứ tuyệt Đường luật

+ Hình ảnh: cánh chim, chòm mây (câu 1 và 2) là những hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ

+ Thời điểm: chiều tà, hoàng hôn xuống

+ Tâm trạng: bâng khuâng, cô đơn trên con đường xa, nỗi buồn xa xứ. Tất cả các hình ảnh, cảm xúc trên đều mang đậm phong vị cổ điển trong Đường thi.

Câu 2 trang 29 SGK Ngữ văn 12 tập 1 - Luyện tập

Bài học:

- Tình thương con người là lớn lao và cao cả, lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất của Bác Hồ. Tình cảm này vừa cụ thể, vừa bao la, vừa ở nhận thức vừa ở hành động.

- Thơ Bác là sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố: cổ diện và hiện đại. – Một tâm hồn nhảy cảm và dễ rung động trước tạo vật và  ung người.

- “Thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”

 - “Đại nhân, đại trí, đại dũng”.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 12 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 12 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35