Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm - Ngữ văn lớp 7 - Tập 1

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, Bài 11, Ngữ văn 7, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần I (Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm)

Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

- Phần 1: miêu tả có sự kết hợp với tự sự.

- Phần 2: tự sự có kết hợp với biểu cảm.

- Phần 3: miêu tả có kết hợp với biểu cảm

- Phần 4: biểu cảm trực tiếp.

* Ý nghĩa của các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài thơ:

- Phần 1:câu đầu miêu tả, bốn câu sau tự sự: ý nghĩa dựng lại một bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng.

- Phần 2: 4 câu đầu là tự sự, có ý nghĩa kể chuyện và giải thích cho tâm trạng bất lực.

Câu 2 trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần I (Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm)

a. Yếu tố tự sự: Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm trên ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm.

* Yếu tố miêu tả: những ngón chân của bố khum khum, gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, mu bàn chân mốc trắng…

⟹ Nếu không có yếu tố miêu tả và tự sự thì yếu tố biểu cảm khó mà bộc lộ được.

b. Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành một mạch văn.

Câu 2 trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1 - Phần II (Luyện tập)

Viết lại thành một bài văn biểu cảm

       Tuổi thơ là con thuyền êm đềm chở ta về với những kí ức, những kỉ vật nhỏ bé và kẹo mầm là món quà quý giá của tuổi thơ tôi. Mỗi buổi sáng sớm, mẹ tôi thường ngồi gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ, sau đó tóc rối được dắt lên mái hiên nhà, theo đó chị tôi cũng bắt chước mẹ. Thỉnh thoảng có bà cụ đi qua rao lớn “ai tóc rối đổi kẹo không. Mỗi lần bà đi qua ngõ, tôi lại lấy tóc rối mang đi đổi kẹo. Kẹo được làm từ mầm mạ non và mạch nha, nhưng rất ngọt. Mỗi lần nghe tiếng rao “đổi kẹo”, tôi âm thầm nhớ mẹ.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 34