Tục ngữ về con người và xã hội - Ngữ văn lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho Tục ngữ về con người và xã hội, Bài 19, Ngữ văn 7, Tập 2

Nội dung chính

Tục ngữ về con người, xã hội nhằm chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 12 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Em đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản.

Câu 2 trang 12 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Phân tích từng câu tục ngữ:

 

Nghĩa của câu tục ngữ

Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ

Ứng dụng

Một mặt người bằng mười mặt của

 Con người quý hơn tiền bạc

Đề cao giá trị của con người

Câu 3 trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

So sánh 2 câu tục ngữ sau:

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn. 

   Hai tục ngữ này nêu mối quan hệ thầy trò, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè.

Câu 4 trang 13 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2

Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau:

- Diễn đạt bằng so sánh: “Học thầy không tày học bạn”, “Một mặt người bằng mười mặt của”,  “Thương người như thể thương thân”.

   Phép so sánh được sử dụng rất linh hoạt:

+, “Học thầy không thày học bạn”: nối với nhau bằng từ so sánh “không tày”=> So sánh giữa thầy và bạn.

+, “Một mặt người bằng mười mặt của”: hai vế nối với nhau bằng từ so sánh “bằng” => so sánh giữa người và của.

Luyện tập bài Tục ngữ về con người và xã hội

Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa vớ những câu tục ngữ em đã học bài 19:

- Đồng nghĩa:

+, Người sống hơn đống vàng.

+, Uống nước nhớ nguồn

+, Nhiễu điều phủ lấy giá gương

   Người trong một nước phải thương nhau cùng.

- Trái nghĩa:

+, Ăn cháo đá bát

+, Của trọng hơn người.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 34