Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Ngữ văn lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận, Bài 19, Ngữ văn 7, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phần I: Tìm hiểu đề văn nghị luận

1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận:

a. Các đề văn nêu trên được xem là đề bài, đầu bài. Dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được.

b. Căn cứ để xác định các đề trên là đề văn nghị luận:

    Tất cả 11 đề trên nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người.

    Tất cả đều là những luận điểm để người viết giải quyết:

    Chằng hạn:

- Luận điểm của đề 1: Lối sống giản dị của Bác Hồ.

- Luận điểm của đề 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Phần II: Lập ý cho bài văn nghị luận

  Cho đề bài: Chớ nên tự phụ

1. Xác định luận điểm: Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn.

2. Tìm luận cứ:

- Tự phụ là gì? (là tự cao, tự đại, đề cao mình và coi thường người khác).

- Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa).

3. Xây dựng lập luận:

- Định nghĩa tính tự phụ

- Tác hại của tính tự phụ

- Đề cao lối sống hòa đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.

Phần III: Luyện tập

Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người.

* Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luận: ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người.

- Bàn luận về vấn đề nghị luận:

+, Vai trò của sách đối với đời sống con người.

+, Phân tích tác dụng của sách đối với nhận thức của con người về thế giới xung quanh.

+, Sách là người bạn không thể thiếu trong đời sống mỗi người.

- Thái độ với vấn đề nghị luận: khẳng định ý nghĩa to lớn của sách đối với đời sống con người.

* Lập ý:


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

  • Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

SOẠN VĂN 7 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 34