Chương trình ngữ văn địa phương (phần Tiếng Việt) - Ngữ Văn lớp 8 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho Chương trình ngữ văn địa phương (phần Tiếng Việt), Bài 33, Ngữ văn 8, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 145 SGK Ngữ Văn 8, tập 2

Đọc các đoạn trích:

   Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội.

Câu 2 trang 145 SGK Ngữ Văn 8, tập 2

Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

   Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),…

Câu 3 trang 145 SGK Ngữ Văn 8, tập 2

Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4 trang 145 SGK Ngữ Văn 8, tập 2

Có thể rút ra những nhận xét:

- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 8 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34