Văn bản tường trình - Ngữ Văn lớp 8 - Tập 2

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho Văn bản tường trình, Bài 31, Ngữ văn 8, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 SGK trang 135 Ngữ Văn 8, tập 2 - Phần I (Đặc điểm của văn bản tường trình)

- Trong các văn bản trên thì:

+ Người viết tường trình tự giới thiệu “Em là Phạm Việt Dũng”, “Em là Vũ Ngọc KT".

+ Tờ tường trình gửi tới:

* Cô Nguyễn Thị Hương...”

“Ban giám hiệu trường THCS Hòa Bình”

- Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích:

+ Văn bản 1: về việc nộp bài chậm

+ Văn bản 2: về việc mất xe đạp

Câu 4 SGK trang 135 Ngữ Văn 8, tập 2 - Phần I (Đặc điểm của văn bản tường trình)

Trong học tập và sinh hoạt ở trường học, có rất nhiều đề tài nội dung mà chúng ta cần phải tường trình. Chẳng hạn:

- Về tình hình lớp mất trật tự

- Về việc mất sổ đầu bài

- Về vấn đề vệ sinh chưa tốt

- Về việc đi trễ

Người viết tường trình có thể là lớp trưởng, cán bộ lớp cũng có thể là một học sinh trong lớp, trong trường

Nơi nhận bản tường trình có thể là cô, thầy chủ nhiệm, cô, thầy bộ môn, cô, thầy văn phòng hoặc ban giám hiệu, hoặc tổ chức đoàn, đội...

Câu 1 SGK trang 135 Ngữ Văn 8, tập 2 - Phần II (Cách làm văn bản tường trình)

Tình huống cần phải viết bản tường trình

b) Việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành gây ảnh hưởng tới giờ học, tới cơ sở vật chất nhà trường. Nếu không tường trình cụ thể thì cô thầy phụ trách thực hành không chủ động tiến hành thí nghiệm và người làm hỏng dụng cụ có thể bị kỉ luật bởi tội cố ý làm hư hại thiết bị trường học

- Người viết là nhân vật “Em” - chủ thể “làm hỏng dụng cụ thí nghiệm”

- Nơi nhận bản tường trình:

+ Thầy, cô bộ môn thí nghiệm + Cô, thầy phụ trách phòng thí nghiệm.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 8 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34