Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8 - Tập 1

Xemloigiai.net cung cấp bài soạn ngắn gọn cho Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, Bài 8, Ngữ văn 8, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phần I: Dàn ý của bài văn tự sự

a) - Mở bài (từ đầu cho đến "bày la liệt trên bàn."): cảnh buổi lễ sinh nhật.

- Thân bài (từ "Vui thì vui thật" cho đến "chỉ gật đầu không nói."): món quà sinh nhật của Trinh tặng Trang.

- Kết bài (đoạn còn lại): cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật.

b) Truyện kể về "món quà sinh nhật" do “tôi” tên là Trang kể ở ngôi thứ nhất.

- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang vào buổi sáng, trong hoàn cảnh bạn bè họp mặt kỉ niệm sinh nhật của Trang.

- Chuyện xảy ra trong đám bạn bè, với ba nhân vật: Thanh, Trinh và Trang. Nhân vật chính là Trinh.

Câu 1 trang 95 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1 - Luyện tập

Lập dàn ý truyện "Cô bé bán diêm"

- Mở bài : Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia đình của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.

- Thân bài : 

+ Em bé bán diêm không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ.

+ Sau đó em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy một viễn cảnh đẹp đẽ và ấm áp.

Câu 2 trang 95 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1 - Luyện tập

Lập dàn ý cho đề bài: "Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi"

a. Mở bài

   Giới thiệu bạn mình là ai?

   Giới thiệu về kỉ niệm với người bạn đó khiến mình xúc động nhất?

b. Thân bài

   Kể về kỉ niệm đó:

   Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai?

   Sự việc chính và các chi tiết.

   Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?

c. Kết bài

   Em suy nghĩ gì về  kỉ niệm đó?

   Suy nghĩ của em về người bạn đó.


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 8 TẬP 1

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34