Bài 20. Sự ăn mòn kim loại

Lý thuyết và bài tập bài 20: Sự ăn mòn kim loại, chương V, Vật lý 12

I. Khái niệm :

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh : X → Xn+ +ne

II. Phân loại

1. Ăn mòn hóa học

* Điều kiện: Kim loại được đặt trong môi trường có chứa chất OXH mà kim loại có thể tham gia phản ứng thường là chất khí, hơi nước, dung dịch axit

* Đặc điểm: Đối với ăn mòn hóa học, electron mà kim loại nhường đi được chuyển trực tiếp vào môi trường.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?

Lời giải chi tiết

- Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M → Mn+ + ne.

- Có 2 dạng ăn mòn kim loại là 

+Ăn mòn hóa học 

+Ăn mòn điện hóa học 

Bài 2 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học?

Lời giải chi tiết

Cơ chế ăn mòn điện hóa học: 

Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ:

+ Trong không khí ẩm, trên bề mặt của lớp sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hòa tan O2 và CO2 trong khí quyển tạo thành một dung dịch chất điện ly.

+ Sắt và các tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là cực âm và cacbon là cực dương

+ Tại cực âm: sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+

Bài 3 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Hãy nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tác hại của sự ăn mòn kim loại:

+ Đối với kim loại bị ăn mòn

+ Đối với đời sống, sự phát triển kinh tế

- Cách phòng chống

+ Kể tên các biện pháp phòng chống sự ăn mòn kim loại.

Lời giải chi tiết

- Tác hại của ăn mòn kim loại:

+ Phá hủy kim loại, kim loại bị mất dần các tính chất quý

Bài 4 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? Giải thích?

- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm.

- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh đồng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vỏ tàu bằng thép ( hợp kim của Fe và C)

Trường hợp nào thép được nối với kim loại hoạt động hóa học hơn Fe thì sẽ được bảo vệ.

Lời giải chi tiết

Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh Zn thì vỏ tàu được bảo vệ vì tính khử Zn > Fe.

Bài 5 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Cho lá sắt vào

a) Dung dịch H2SO4 loãng.

b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức đã học quan sát về màu sắc dung dịch, hiện tượng kết tủa hay bay hơi để nêu được hiện tượng xảy ra.

Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.

Lời giải chi tiết

Bài 6 trang 95 sách giáo khoa Hoá học 12

Đề bài

Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?

A. Sắt bị ăn mòn.

B. Đồng bị ăn mòn.

C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.

D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ghi nhớ kiến thức về ăn mòn điện hóa

Lời giải chi tiết

Dây phơi quần áo nối đoạn dây đồng (Cu) với thép (Fe)=> hình thành cặp pin Cu-Fe


Giải các môn học khác

Bình luận

CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT

CHƯƠNG 2. CACBOHIDRAT

CHƯƠNG 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MỚI NHẤT CÓ LỜI GIẢI

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

CHƯƠNG 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG - HÓA 12

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 12

  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC