Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút) - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút), Bài 5, Ngữ văn lớp 9 siêu ngắn, Tập 1

Luyện tập

- Đoạn văn có thể gồm các ý chính như sau:

- Vua chúa ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sống người dân.

- Quan lại tham tàn, nhũng nhiễu dân.

- Xã hội rối ren, loạn lạc.

- Đời sống nhân dân hết sức khổ cực.

Bố cục

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 ( từ đầu đến “...biết đó là triệu bất tường”): cuộc sống xa hoa trong phủ chúa.

- Phần 2 (còn lại): lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng, dọa dẫm lấy tiền của dân.

ND chính

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1

* Những chi tiết thể hiện rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận:

- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi.

- Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ: diễn ra thường xuyên, huy động rất đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.

- Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ về tô điểm cho nơi ở của chúa.

* Các sự việc đưa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan.

Câu 2 trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1

- Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét của dân bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng.

- Ý nghĩa của đoạn cuối bài: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu...cũng vì cớ ấy”:

+ Tác giả ghi lại sự việc có thực xảy ra trong nhà mình.

-> Để làm gia tăng sức thuyết phục đồng thời bộc lộ kín đáo cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán).

Câu 3 trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1

Tùy bút

Truyện

- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện.

- Kết cấu tự do, lỏng lẻo, có khi tản mạn, tùy theo cảm xúc của người viết.

- Giàu tính cảm xúc, chủ quan.

- Chi tiết, sự việc chân thực: ghi chép lại những điều mắt thấy, tai nghe trong cuộc sống.

- Cốt truyện phức tạp


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34