Sang thu - Ngữ văn 9 - Tập 2

Bài soạn siêu ngắn cho bài Sang thu, Bài 24, Ngữ văn lớp 9 siêu ngắn, Tập 2

Bố cục: 3 phần

- Khổ 1: Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về.

- Khổ 2: Cảm nhận về quang cảnh trời đất lúc vào thu.

- Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về cuộc đời người lúc chớm thu.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 71 SGK Ngữ văn 9, tập 2

Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ hương ổi được phả trong gió se. 

Câu 2 trang 71 SGK Ngữ văn 9, tập 2

- Những chuyển biến của không gian lúc sang thu:

+ Hương vị: Mùi ổi chín lan tỏa trong không gian.

+ Hình ảnh:

● Cơn gió se.

● Sương thu

● Dòng sông

● Đàn chim bay vội vã

● Từng đám mây lững lờ trôi

● Nắng nhạt hơn và mưa cũng vơi dần hơn.

● Tiếng sấm thưa dần.

- Cách sử dụng từ ngữ: những từ ngữ “phả vào”, “chùng chình”, “dềnh dàng” diễn tả cảm giác, trạng thái, thể hiện sự thay đổi của khung cảnh thiên nhiên một cách tinh tế trong thời điểm giao mùa.

Câu 3 trang 71 SGK Ngữ văn 9, tập 2

- Nét riêng của thời điểm giao mùa hạ  - thu được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh và câu thơ:

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu.

=> Đám mây như một chiếc cầu nối liền giữa hai mùa thu và hạ. Hàm chứa trong đó biết bao sự bịn rịn, lưu luyến của cảnh, của tình, đám mây mang đầy tâm trạng của thi nhân.

- Hai dòng thơ cuối bài:

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng câu đứng tuổi.

Luyện tập bài Sang thu

Nếu như mùa xuân gợi nhắc đến sự sinh sôi của thiên nhiên, mùa hè chở ánh nắng về qua khắp tán phượng vĩ, mùa đông gợi lên cảm giác ấm cúng trong những gian nhà nhỏ thì mùa thu lại mang cảm giác dịu hiền. Nắng mùa thu nhẹ nhàng mơn man từng ngõ nhỏ miền Bắc, thời tiết cũng chỉ vừa se lạnh để con người cần một chút ấm áp. Có lẽ nó là một mùa đặc biệt, nên tác giả Hữu Thỉnh đã dùng hết giác quan để cảm nhận nó.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34