Nghị luận trong văn bản tự sự - Ngữ văn lớp 9 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Nghị luận trong văn bản tự sự, Bài 10, Ngữ văn lớp 9 siêu ngắn, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi trang 138 SGK Ngữ văn 9, tập 1

a. Những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên:

Đoạn 1: Đây là suy nghĩ nội tâm của ông giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao

a.

- Nếu ta không cố tình hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện…

- Vợ mình không ác nhưng thị khổ quá rồi.

- Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình.

- Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

- Mình biết vậy nên mình chỉ buồn nhưng không nỡ giận.

Câu hỏi 1 trang 139 SGK Ngữ văn 9, tập 1

Lời văn trong đoạn trích (a) mục I.1 là lời của ông giáo, ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”.

Câu hỏi 2 trang 139 SGK Ngữ văn 9, tập 1

Lập luận của Kiều thế hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến: xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ, và xưa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái. Hoạn Thư trong cơn “hồn lạc phách xiêu” ấy vẫn biện minh cho mình bằng một đoạn lập luận thật xuất sắc. Trong 8 dòng thơ, Hoạn Thư nêu lên 4 " luận điểm”:

- Thứ nhất: Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (nêu một lẽ thường).

- Thứ hai: Ngoài ra tôi cũng đã đôi xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh; khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo (kể công).


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34