Ôn tập phần văn học (kì 2)

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho bài Ôn tập phần văn học (kì 2), Tuần 33, Ngữ văn lớp 11 siêu ngắn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Sự khác nhau giữa thơ mới và thơ trung đại:

Tiêu chí so sánh

Thơ trung đại

Thơ mới

Tinh thần cốt lõi

Cái ta cộng đồng, cái ta dân tộc.

Câu 2 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Hai bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” (Phan Bội Châu) và “Hầu trời” (Tản Đà):

- Bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương”:

  + Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX với bầu tư tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.

  + Nghệ thuật: giọng thơ tâm huyết, sôi trào; hình ảnh thơ kì vĩ, hào hùng.

- Bài thơ “Hầu trời”:

Câu 3 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Qua các bài “Lưu biệt khi xuất dương”, “Hầu trời” và “Vội vàng”, làm rõ quá trình hiện đại hóa thơ ca từ đầu TK XX đến CMT8/1945:

Quá trình hiện đại hóa

GĐ1: 1900 - 1920

GĐ2: 1920 - 1930

GĐ3: 1930 - 1945

Câu 4 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ:

Tác phẩm

Nội dung

Nghệ thuật

Vội vàng (Xuân Diệu)

Câu 5 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các bài thơ sau:

Tác phẩm

Nội dung tư tưởng

Nghệ thuật

Chiều tối (Hồ Chí Minh)

Câu 6 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” (Puskin):

- Sức hấp dẫn về nội dung, tư tưởng: Bài thơ bày tỏ một tình yêu đơn phương chân thành, trong sáng, giản dị nhưng rất đỗi cao thượng. Qua đó, ta cảm nhận và khâm phục trước một tâm hồn đáng mến, đáng trân trọng.

- Sức hấp dẫn về nghệ thuật: ngôn từ giản dị, chân thành; giọng điệu lúc trầm lắng, lúc dồn nén, lúc lại bùng cháy; điệp khúc “tôi yêu em” đem lại sự nhịp nhàng, đằm thắm.

Câu 7 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Phân tích hình tượng Bê-li-cốp trong truyện “Người trong bao” (Sê-khốp):

- Cơ thể trong bao: đội mũ, đi giày cao su, mặc áo bành tô,…

- Tư tưởng, suy nghĩ trong bao: luôn sợ “nhỡ xảy ra chuyện gì”, yêu quá khứ ghê sợ hiện tại, kinh hãi khi thấy chị em Va-ren-ca đạp xe…

- Sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử kiểu trong bao: mọi đồ dùng đều để trong bao; phòng ngủ như cái hộp, đến nhà đồng nghiệp không nói chuyện mà chỉ ngồi quan sát; luôn đòi mách cấp trên,…

Câu 8 trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 2

Phân tích hình tượng Giăng Van-giăng trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”:

- Tình huống éo le: Giăng Van-giăng bị đặt vào hoàn cảnh kịch tính. Phăng-tin đang trong tình trạng nguy kịch, Giăng Van-giăng không muốn Phăng-tin biết sự thật ông là tù khổ sai và muốn tìm Cô-dét để cứu giúp cô nhưng Gia-ve đã đến để bắt ông.

- Hình tượng Giăng Van-giăng:

  + Trước khi Phăng-tin qua đời:

      > Với Gia-ve: Giăng Van-giăng chịu nhún nhường, xưng hô kính trọng ông-tôi, xin Gia-ve cho thêm thời gian, cúi đầu, thì thầm khi nói…


Giải các môn học khác

Bình luận

SOẠN VĂN 11 TẬP 1

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Tuần 17

Tuần 18

SOẠN VĂN 11 TẬP 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Tuần 35